Những ý nào dưới đây là đúng?
a) Động tác nghiệm, khẩu lệnh: “Nghiêm", chỉ có động lệnh, không có dự lệnh
b) Khi nghiêm, đầu ngón tay giữa đặt theo đường chỉ quần, đầu ngay, miệng ngậm, cằm hơi thu về sau, mắt nhìn thẳng.
c) Khi thực hiện động tác quay bên phải (trái) thần trên vẫn giữ ngay ngắn, hai đầu gội thăng tự nhiên.
d) Động tác quay bên phải và quay bên trải thực hiện như nhau.
e) Động tác đi đều khấu lệnh: “Bước”, có dự lệnh, không có động lệnh.
g) Khi đi đều độ dài mỗi bước chăn là 70 cm, (quân nhân là 80 cm).
b) Động tác đứng lại khi đi đều, khẩu lệnh: “Đứng lại - Đúng", có dự lệnh và dòng lệnh.
i) Động tác đối chân khi đi đều có ba cử động.
k) Khi đang đi đều thấy mình đi sai với nhịp đi chung của phân đội thì phải đôi chân ngay. l) Động tác đôi chân khi đang đi đều chân không nhảy cò, không kéo rê chân.
m)Khi thấy mình giậm chân sai so với nhịp giậm chân của phân đội, phải làm động tác đối chăn.
n) Động tác chào để biểu thị tính kỉ luật quân đội, thể hiện tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh, thống nhất hành động, biểu thị tư thế tác phong quân nhân, thể hiện nét đặc thù của quân đội.
o) Khi thực hiện động tác chào không cười đùa, liếc mắt hoặc nhìn đi nơi khác.
p) Khi thực hiện động tác chào, bàn tay và cánh tay dưới thành một đường thẳng, cánh tay trên nâng lên và ngang với thân người
q) Khi thực hiện động tác chào cơ bản, tay phải đưa lên thật nhanh, đặt đầu ngón tay chạm vào giữa vành mũ.
- Những nội dung đúng là: a), b), c), h), i), k), l), m), n), o), p)
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào sau đây không phải là điểm chú ý của động tác quay tại chỗ?
Khi tiến, lùi, độ dài mỗi bước chân (đối với học sinh) là bao nhiêu cm?
Để đổi hưởng nhanh chóng, chính xác, nhưng vẫn giữ được vị trí đứng phải có động tác nào?
Nội dung nào sau đây là điểm chú ý của động tác đôi chân khi đang đi?
Động tác giâm chân, bàn chân nhắc lên, mũi bàn chân cách mặt đất bao nhiêu cm?