IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 157

Phát biểu nào sau đây đúng với lớp Manti dưới?

A. Vật chất không lỏng mà ở trạng thái rắn.

Đáp án chính xác

B. có vị trí ở độ sâu từ 2900 đến 5100 km.

C. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng.

D. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Lớp Manti dưới có độ sâu từ 700 đến 2900 km, tồn tại ở trạng thái rắn chắc.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất?

Xem đáp án » 14/09/2022 2,060

Câu 2:

Đặc điểm của lớp Manti dưới là

Xem đáp án » 14/09/2022 253

Câu 3:

Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và

Xem đáp án » 14/09/2022 230

Câu 4:

Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo thường là nơi

Xem đáp án » 14/09/2022 228

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp Manti trên?

Xem đáp án » 14/09/2022 225

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân trong Trái Đất?

Xem đáp án » 14/09/2022 169

Câu 7:

Theo thứ tự từ dưới lên, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là

Xem đáp án » 14/09/2022 163

Câu 8:

Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng

Xem đáp án » 14/09/2022 138

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân ngoài Trái Đất?

Xem đáp án » 14/09/2022 131

Câu 10:

Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của hai mảng kiến tạo nào sau đây?

Xem đáp án » 14/09/2022 129

Câu 11:

Dựa vào tiêu chí nào sau đây để phân chia vỏ Trái Đất thành vỏ lục địa và vỏ đại dương?

Xem đáp án » 14/09/2022 128

Câu 12:

Nhận định nào sau đây đúng với vận động kiến tạo?

Xem đáp án » 14/09/2022 123

Câu 13:

Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án » 14/09/2022 116

Câu 14:

Cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương có điểm khác nhau cơ bản là

Xem đáp án » 14/09/2022 112

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »