Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Trật tự đơn cực được xác lập
B. Trật tự nhiều trung tâm ra đời
C. Trật tự đa cực được thiết lập
D. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ
Đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tác động từ quá trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống tư bản chủ nghĩa có nhiều chuyển biến lớn, ngoại trừ việc
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên những nền tảng nào?
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Ý nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta?
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới?
Sự kiện đầu tiên có tính đột phá làm xói mòn trật tự hại cực Ianta là
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai