Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 1,148

Khi gió khô xuống núi, núi ở độ cao 2000m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là 190C thì khi xuống đến độ cao 200m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là

A. 30oC.

B. 32oC.

C. 35oC.

D. 37oC.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Giải thích: Khi sang bên kia sườn núi (sườn khuất gió), xuống 100m nhiệt độ tăng thêm 10C.

- Khoảng cách từ độ cao 2000m xuống đến độ cao 200m là 1800m, nên ta có số nhiệt độ đã tăng lên là: (1800 x 1) / 100 = 180C.

- Vậy nhiệt độ không khí trong gió ở độ cao 200m là: 19 + 18 = 370C.

Đáp án: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khí áp tăng làm cho nhiệt độ không khí tăng.

Xem đáp án » 23/12/2021 2,443

Câu 2:

Gió Mậu Dịch là loại gió

Xem đáp án » 23/12/2021 1,357

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 23/12/2021 1,050

Câu 4:

Đặc điểm của gió tây ôn đới là

Xem đáp án » 23/12/2021 986

Câu 5:

Cho biết nhiệt độ ở chân sườn đón gió ẩm là 250, nhiệt độ ở chân sườn khuất gió là 350. Độ cao của ngọn núi là

Xem đáp án » 23/12/2021 869

Câu 6:

Gió Mậu Dịch có đặc điểm là

Xem đáp án » 23/12/2021 868

Câu 7:

Gió đất có đặc điểm

Xem đáp án » 23/12/2021 730

Câu 8:

Gió biển là loại gió

Xem đáp án » 23/12/2021 685

Câu 9:

Gió biển và gió đất là loại gió

Xem đáp án » 23/12/2021 625

Câu 10:

Gió Mậu Dịch có hướng

Xem đáp án » 23/12/2021 610

Câu 11:

Gió tây ôn đới là loại gió

Xem đáp án » 23/12/2021 457

Câu 12:

Nguyên nhân chủ yếu hình thành gió mùa là

Xem đáp án » 23/12/2021 396

Câu 13:

Tại sườn đón gió ẩm, điểm A có nhiệt độ là 260, điểm B có nhiệt độ là 200, độ cao tương đối từ A đến B là

Xem đáp án » 23/12/2021 385

Câu 14:

Hướng gió mùa ở nước ta là

Xem đáp án » 23/12/2021 379

Câu 15:

Gió fơn khô nóng thổi vào mùa hạ ở vùng Bắc Trung bộ nước ta có hướng

Xem đáp án » 23/12/2021 358

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »