Từ thế kỉ XVI, XVII, đa số các nước Mĩ Latinh lần lượt biến thành thuộc địa của
A. Mĩ và Tây Ban Nha
B. Bồ Đào Nha và Mĩ
C. Anh và Pháp
D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Đáp án là D
Giải thích: Mục…2….Trang…28…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Năm 1791, Tút-xanh Lu-véc-tuy-a lãnh đạo cuộc đấu tranh của người da đen ở
Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành vào thời gian nào?
Trước chính sách cai trị của thực dân phương Tây, thái độ của nhân dân các nước châu Phi như thế nào?
Ở An-giê-ri, cuộc khởi nghĩa của Áp-đen Ca-đe chống lại sự xâm lược của
Năm 1791, ở Ha-i-ti bùng nổ cuộc đấu tranh lớn của người da đen dưới sự lãnh đạo của
Lí do chính khiến các nước thực dân phương Tây đua nhau xâm lược châu Phi từ giữa thế kỉ XIX là gì?
Đa số các nước Mĩ Latinh lần lượt biến thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha từ
Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha của nhân dân Mĩ Latinh khiến nhiều nước giành được độc lập ngay từ
Nước thực dân nào chiếm Ca-mơ-run, Tô-gô, Tây Nam Phi và Tan-da-ni-a?
Ở Ê-ti-ô-pi-a, ngày 1 - 3 - 1896, quân I-ta-li-a thua thảm bại tại
Thái độ của nhân dân Mĩ Latinh trước chính sách cai trị của thực dân phương Tây là gì?
Đầu thế kỉ XX, một phần Tây Phi, miền Xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra là thuộc địa của
Tổ chức chính trị bí mật "Ai Cập trẻ" do lực lượng nào thành lập?
1. Châu Phi
a. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân tại châu Phi
- Cuối thế kỉ XIX, các nước phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi.
- Đầu thế kỉ XX, việc phân chia thuộc địa giữa các nước phương Tây ở châu Phi cơ bản hoàn thành.
Lược đồ thuộc địa của các nước đế quốc ở châu Phi đầu thế kỉ XX
b. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
* Nguyên nhân: ách nô dịch tàn bạo của thực dân phương Tây => mâu thuẫn giữa nhân dân châu Phi và các nước thực dân xâm lược ngày càng sâu sắc.
* Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:
- Khởi nghĩa của Áp-đen Ca-đe ở An-giê-ri (1830 - 1847).
- Khởi nghĩa của Mu-ha-mét Át-mét ở Xu Đăng (1882 – 1898).
* Kết quả: hầu hết thất bại (trừ E-ti-ô-pi-a và Li-bê-ri-a).
* Nguyên nhân thất bại: trình độ tổ chức thấp, trình độ chênh lệch.
2. Khu vực Mĩ Latinh
a. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
* Nguyên nhân:
- Từ thế kỉ XVI, XVII – đa số các nước Mĩ Latinh bị biến thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Ách thống trị hà khắc, phản động và tàn bạo của chủ nghĩa thực dân đã khiến cho đời sống của nhân dân Mĩ latinh ngày càng cơ cực => nhiều phong trào đấu tranh đã diễn ra.
* Phong trào đấu tranh tiêu biểu:
+ Cuộc đấu tranh của nhân dân Haiti (1791 – 1804).
+ Những năm đầu của thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh phát triển mạnh, đưa tới sự ra đời của nhiều quốc gia độc lập: Áchentina (1816), Mêhicô (1821), Côlômbia (1830),...
→ Đầu thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Mĩ Latinh thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Lược đồ khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX
b. Chính sách bành trướng của Mĩ ở Mĩ latinh
* Mục đích: Biến Mĩ Latinh trở thành “sân sau” của Mĩ.
* Thủ đoạn bành trướng:
- Sử dụng sức mạnh chính trị - ngoại giao để khống chế các nước Mĩ Latinh.
+ Đưa ra “Học thuyết Mơnrô” – “Châu Mĩ của người châu Mĩ” (1823).
+ Thành lập Tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ”.
+ Thực hiện Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng Đôla”.
- Sử dụng sức mạnh quân sự để xâm chiếm đất đai:
+ Năm 1898, gây chiến tranh để chiếm Cuba, Puéctô Ricô,...
+ Can thiệp vũ trang, xâm lược Đôminicana (1905), Mêhicô (1914 – 1916),...
⇒ Nhân dân Mĩ Latinh tiếp tục phái đấu tranh chống chính sách bành trướng của Mĩ.