IMG-LOGO

Câu hỏi:

25/12/2021 313

Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "sông có lũ vào mùa xuân"?

A. Khí hậu ôn đới lục địa.

Đáp án chính xác

B. Khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. Khí hậu nhiệt đới lục địa.

D. Khí hậu nhiệt đới lục địa.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Giải thích: Các khu vực có khí hậu ôn đới lục địa thường phân bố ở khu vực ôn đới nên đóng băng vào mùa đông. Đến thời kì mùa xuân, băng ở thượng nguồn tan trước, khi nước chảy về hạ lưu băng chưa tan kịp nên các con sông thường có lũ vào mùa xuân.

Đáp án: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sông I–nê–nit–xây có lũ rất to vào mùa xuân, sông này nằm ở châu lục nào dưới đây?

Xem đáp án » 25/12/2021 479

Câu 2:

Mực nước lũ của các sông ngòi ở miền Trung nước ta thường lên rất nhanh do nguyên nhân nào?

Xem đáp án » 25/12/2021 461

Câu 3:

Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây?

Xem đáp án » 25/12/2021 346

Câu 4:

Sông Nin (sông dài nhất thế giới) nằm ở

Xem đáp án » 25/12/2021 334

Câu 5:

Sông A–ma–dôn (sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới) nằm ở

Xem đáp án » 25/12/2021 333

Câu 6:

Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "tổng lượng nước sông hằng năm nhỏ, chủ yếu tập trung vào mùa đông"?

Xem đáp án » 25/12/2021 312

Câu 7:

Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "nhiều nước quanh năm"?

Xem đáp án » 25/12/2021 308

Câu 8:

Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "sông có lũ lớn vào mùa mưa và cạn vào mùa khô"?

Xem đáp án » 25/12/2021 286

Câu 9:

Hoạt động kinh tế - xã hội có tác động rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông Hồng là

Xem đáp án » 25/12/2021 280

Câu 10:

Ở nước ta, nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông là

Xem đáp án » 25/12/2021 257

Câu 11:

Thủy quyển là lớp nước trên trái đất, bao gồm

Xem đáp án » 25/12/2021 242

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »