Cho các nhận xét sau:
(1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia các tế bào
(2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào
(3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới
(4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới
(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào
(6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào
(7) Sự phân chia làm giảm số lượng tế bào và tăng tế bào chết trong cơ thể
(8) Sự phân chia làm tăng số lượng tế bào và thay thế tế bào chết trong cơ thể
Các nhận xét đúng là:
A. (1), (4), (5), (8)
B. (1), (2), (3), (6)
C. (3), (5), (8)
D. (4), (6), (7)
Đáp án: A
(2) sai vì cơ thể sinh vật lớn lên dựa vào sự phân chia của các tế bào
(3) sai vì tế bào lớn đến một kích thước nhất định mới phân chia tạp tế bào mới
(6) sai vì từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào
(7) sai vì sự phân chia làm tăng số lượng tế bào và thay thế tế bào chết trong cơ thể
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc?
Trong hoạt động Lan cầm lọ hoa, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực?
Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ?
(1) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân đo phù hợp.
(2) Đọc và ghi kết quả số chỉ của kim theo vạch chia gần nhất.
(3) Đặt vật lên đĩa cân, mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt số.
(4) Điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là
(1) Lực mà chân cầu thủ đá vào quả bóng là lực tiếp xúc.
(2) Dùng nam châm hút viên bi sắt là lực không tiếp xúc.
(3) Giáo viên cầm phấn viết lên bảng, lực mà phấn tác dụng lên bảng là lực không tiếp xúc.
(4) Lực tiếp xúc có thể xảy ra khi 2 vật không cần tiếp xúc với nhau.
(5) Khi dùng tay bật công tắc điện, tay ta tác dụng một lực lên công tắc làm công tắc bật lên.
Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động. Trường hợp nào sau đây thể hiện điều đó:
Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:
Cột A | Cột B |
1. Cơ thể được tạo nên bởi một tế bào. | a, Cơ thể đa bào |
2. Cơ thể được tạo nên bởi nhiều loại tế bào | b, Cơ quan |
3. Một nhóm những tế bào giống nhau có cùng chức năng. | c, Mô |
4. Tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể | d, Cơ thể đơn bào |
Có các vật thể sau: xe máy, xe đạp, con người, con suối, con trâu, bóng đèn, thước kẻ. Số vật thể nhân tạo là