So cảnh vật ở 6 câu cuối với cảnh vật ở 4 câu đầu trong Cảnh ngày xuân có điều gì khác?
A.Cảnh vật 6 câu cuối vẫn mang sự nhẹ nhàng nhưng nét buồn
B.Cảnh vật thay đổi bởi không gian thay đổi, lúc này cảnh được cảm nhận qua tâm trạng
C.Sử dụng các từ láy có sức gợi hình, gợi cảm “tà tà”, “nao nao”, “thanh thanh” để gợi tả tâm trạng
D.Cả B và C đều đúng
So với cảnh ở trên, thì bức tranh dưới gợi tả tâm trạng trầm lại của các nhân vật.
Đáp án cần chọn là: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thiên nhiên trong những câu thơ cuối của bài Cảnh ngày xuân hiện lên như thế nào?
Cụm từ “nô nức yến anh” trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” biểu thị phép tu từ gì?
Tâm trạng của chị em Thúy Kiều khi tan hội ra về được diễn tả như thế nào?
Trong câu thơ “Dập dìu tài tử, giai nhân/ Ngựa xe như nước áo quần như nêm” gợi tả điều gì?
Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh được miêu tả như thế nào?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |