IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 143

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A.Nhân hóa và hoán dụ

Đáp án chính xác

B.Nhân hóa và ẩn dụ

C.Ẩn dụ và hoán dụ

D.Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa và hoán dụ. Nhân hóa: giếng nước “nhớ”, hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể (giếng nước, gốc đa để nói về quê hương)

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Những câu thơ sau đây được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo

Xem đáp án » 12/10/2022 242

Câu 2:

Nội dung chính của các câu thơ sau là gì?

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Xem đáp án » 12/10/2022 219

Câu 3:

Cơ sở hình thành tình đồng chí?

Xem đáp án » 12/10/2022 190

Câu 4:

Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?

Xem đáp án » 12/10/2022 175

Câu 5:

Hình tượng người lính được tác giả khắc họa qua những phương diện nào?

Xem đáp án » 12/10/2022 172

Câu 6:

Câu thơ “Đồng chí!” là câu gì?

Xem đáp án » 12/10/2022 153

Câu 7:

Bài thơ Đồng chí có bố cục gồm mấy phần?

Xem đáp án » 12/10/2022 149

Câu 8:

Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung chính của các câu thơ sau?

                                        Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Xem đáp án » 12/10/2022 149

Câu 9:

Đọc đoạn thơ sau:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Tình đồng chí được thể hiện rõ nhất trong 3 câu thơ trên là gì?

Xem đáp án » 12/10/2022 138