Nêu những điểm chính của chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại
- Cư dân trong xã hội được phân chia thành 4 đẳng cấp với những quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau:
+ Đẳng cấp Brama (tăng lữ): đây là đẳng cấp cao nhất – những người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ nghiên cứu - giảng dạy kinh Vê-đa và lo việc cúng tế thần linh.
+ Đẳng cấp Ksatria (quý tộc, chiến binh): đây là đẳng cấp có vị trí cao thứ hai trong xã hội. Những người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ: học kinh Vê-đa; dâng lễ tế thần linh và cai trị thần dân.
+ Đẳng cấp Vaisia (nông dân, thợ thủ công; thương nhân) – những người thuộc đẳng cấp này có nghĩa vụ nộp thuế, lao dịch; phục vụ cho Bram và Ksatria.
+ Đẳng cấp Suđra là những người thấp kém nhất trong xã hội; họ phải phục tùng không điều kiện cho 3 đẳng cấp trên (Brama, Ksatria và Vaisia).
- Quan hệ giữa các đẳng cấp trong đời sống thường nhật được luật pháp quy định rất chặt chẽ:
+ Những người khác đẳng cấp không được kết hôn với nhau.
+ Những người thuộc đẳng cấp dưới buộc phải tôn kính và phục tùng không điều kiện những người thuộc đẳng cấp trên.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trình bày điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ.
Dựa vào lược đồ hình 7.2 và đọc thông tin, hãy:
- Nêu những nét chính về điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng.
- Điều kiện tự nhiên đó ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ?
Hãy kể tên một số thành tựu về tôn giáo, kiến trúc của Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng đến Việt Nam.
Dựa vào các hình từ 7.4 đến 7.8 và đọc thông tin, hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại.
Dựa vào sơ đồ hình 7.3, hãy kể tên các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại.