Hình thành kiến thức mới 4 trang 145 SGK KHTN lớp 6:
8. Quan sát hình 31.4, nêu một số tác hại cỉa động vật trong đời sống con người.
9. Quan sát hình 31.4, em hãy nêu con đường lây nhiễm bệnh dịch hạch ở người.
Lời giải:
8. Tác hại của động vật với đời sống con người là:
- Gây hại cho thực vật
- Kí sinh gây hại cho động vật
- Phá hoại tàu thuyền
- Phá hoại đồ gia cụ
9. Con đường lây nhiễm dịch hạch ở người:
Bọ chét kí sinh trên chuột, khi đổi vật chủ sang người, người bị bọ chét nhiễm bệnh cắn sẽ bị nhiễm vi khuẩn và khiến cho con người nhiễm bệnh.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Bài 3 trang 147 SGK KHTN lớp 6:Em hãy nêu các biện pháp phòng chống giun kí sinh ở người.
Hình thành kiến thức mới 2 trang 141 SGK KHTN lớp 6:
2. Quan sát hình 31.2, em hãy kể tên các nhóm động vật không xương sống và xác định đặc điểm mỗi nhóm.
3. Để phân biệt các nhóm động vật không xương sống, em có thể dựa vào đặc điểm nào?
4. Xác định môi trường của các nhóm động vật không xương sống bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Bài 4 trang 147 SGK KHTN lớp 6:Quan sát vòng đời phát triển của loài sâu bướm, em hãy thực hiện các lệnh sau:
a) Giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng?
b) Theo em, nên sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ
Luyện tập 1 trang 140 SGK KHTN lớp 6: Em hãy kể tên một số đại diện thuộc nhóm động vật không xương sống và đông vật có xương sống.
Luyện tập 2 trang 141 SGK KHTN lớp 6: Nhận xét về sự đa dạng của các nhóm động vật không xương sống.
Bài 1 trang 147 SGK KHTN lớp 6:Cho hình ảnh đại diện một số động vật.
a) Gọi tên các sinh vật trong hình.
b) Vẽ sơ đồ phân chia các đại diện trên thành 2 nhóm, động vật có xương sống và động vật không xương sống.
Luyện tập 4 trang 145 SGK KHTN lớp 6: Địa phương em đã sử dụng những biện pháp nào để phòng trừ động vật gây hại?
Bài 2 trang 147 SGK KHTN lớp 6:Nối mỗi nhóm ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B.
Hình thành kiến thức mới 1 trang 140 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 31.1 và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống.
Luyện tập 3 trang 143 SGK KHTN lớp 6: Chứng minh sự đa dạng của nhóm động vật có xương sống.
Mở đầu trang 140 SGK KHTN lớp 6: Thế giới động vật rất phong phú và đa dạng. Vậy làm thế nào để có thể phân loại được chúng?
Hình thành kiến thức mới 3 trang 143 SGK KHTN lớp 6:
5. Quan sát hình 31.3, em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống. Xác định đặc điểm của mỗi nhóm.
6. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt các nhóm động vật có xương sống.
7. Các nhóm động vật có xương sống phân bố ở những môi trường nào?