Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật các ông thầy bói (Thầy bói xem voi) hoặc con ếch (Ếch ngồi đáy giếng).
Sau khi học xong bài "Ếch ngồi đáy giếng" em không khỏi ấn tượng với nhân vật chú ếch trong truyện. Chú ta ngạo mạn mà lại không biết tìm hiểu và học hỏi. Đến cùng, chú còn tưởng "bầu trời" chỉ bé bằng chiếc vung thôi, còn chú thì là chúa tể.. Một nhân vật vừa đáng thương vừa đáng trách, đáng thương khi chú bị một chú trâu dẫm bẹp nhưng lại đáng trách ở chỗ, chú quá kiêu ngạo, quá tự cao không biết thu mình lại và học hỏi. Nhưng sau tất cả, qua nhân vật chú ếch đã làm cho em học hỏi được nhiều điều. Đó chính là phải biết khiêm tốn, thu mình lại và học hỏi từ những người khác, để phát triển và hoàn thiện hơn nữa.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Em rút ra bài học gì qua 2 câu chuyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con?
Chỉ ra một số đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi bằng cách hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm |
Ếch ngồi đáy giếng |
Thầy bói xem voi |
Đề tài |
|
|
Nhân vật |
|
|
Cốt truyện |
|
|
Không gian |
|
|
Thời gian |
|
|
Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng: biểu thị lời trích dẫn được lược bớt.
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) trong đó có sử dụng dấu chấm lửng với các chức năng phù hợp.
Sử dụng phiếu đọc sách sau để ghi lại nội dung khái quát của một truyện ngụ ngôn mà em đã kể ở bài tập 1:
*Gợi ý tìm đọc:
- Truyện ngụ ngôn Việt Nam.
- Truyện ngụ ngôn Ê-đốp.
Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng biểu đạt ý: còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liên kết hết.
Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng: thể hiện lời nói bỏ lửng hoặc mô phỏng âm thanh kéo dài.
Viết lại đoạn sau, có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.
Bấy giờ, người trên cây trèo xuống gặp bạn, cười và nói rằng: “Ông Gấu thì thầm với cậu điều gì đó?”.
- “Ông ấy bảo tớ rằng”, người kia nói “không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn.”
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về thông điệp của tác phẩm.
Những điểm cần lưu ý khi sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe là:
Tự đánh giá đoạn văn của mình và đánh giá chéo bài làm của bạn cùng lớp theo bảng gợi ý sau:
Nội dung |
Ưu điểm |
Hạn chế |
Định hướng điều chỉnh |
Đảm bảo các yêu cầu cần có của kiểu bài. |
|
|
|
Đảm bảo sử dụng từ ngữ liên kết các câu, đoạn. |
|
|
|
Đảm bảo khẳng định được ý nghĩa của sự việc đối với bản thân. |
|
|
|
Đảm bảo lựa chọn được sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử ở địa phương |
|
|
|
Dùng 4 tính từ miêu tả tính cách của 2 nhân vật: chó sói và chiên con.
Dựa vào dàn ý ở bài tập 2, hãy viết phần thân bài (khoảng 500 chữ) cho bài văn trên.
Lựa chọn các từ ngữ thích hợp để hoàn thành một số yêu cầu khi thực hiện bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử:
chọn lọc, miêu tả, có thật, tin cậy, ngôi thứ nhất
- Sự kiện được kể lại trong văn bản ... và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử:
- Sử dụng người kể chuyện ... (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình từ hợp lí.
- Sử dụng chi tiết, thông tin ... về sự việc, nhân vật/ sự kiện.
- Sử dụng yếu tố ... trong bài viết.
- Kết hợp kể chuyện với ... một cách hợp lí, tự nhiên.
Tìm ít nhất 2 ví dụ trong 4 văn bản truyện ngụ ngôn sách giáo khoa có sử dụng chấm lửng.