Qua chuyện Chiếc lá cuối cùng, em hiểu như thế nào là một tác phẩm nghệ thuật chân chính? Hãy trình bày ý kiến bằng một đoạn văn nghị luận (10 – 12 câu).
Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác. Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật chân chính của một họa sĩ. Cụ đã vẽ nó bởi tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, con mèo nhỏ, người họa sĩ trẻ mà cụ coi như đứa con, đứa cháu nhỏ của mình. Chiếc lá đã được vẽ bằng tâm hồn, bằng tấm lòng và cả mạng sống của một người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và cuộc đời. Không những thế, chiếc lá cuối cùng đã cứu sống được Giôn-xi, nhờ chiếc lá, cô đã khỏi bệnh. Kiệt tác của cụ Bơ-men đã khẳng định sự phụng sự chân thành của nghệ thuật đến sự sống tuyệt vời của con người. Như vậy, hình tượng chiếc lá cuối cùng không chỉ là một kiệt tác nghệ thuật đơn thuần mà còn giàu giá trị nhân văn cao cả, chính hình tượng chiếc lá cuối cùng đã cho chúng ta nhận ra được một điều rằng sức mạnh của nghệ thuật chân chính xuất phát từ chính tình yêu thương giữa con người, sức mạnh ấy còn đặc biệt hơn khi đó là tình thương giữa những con người nghèo khổ khốn cùng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Từ nội dung ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đến văn bản nghị luận Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Em hãy xác định mối quan hệ giữa mục đích với đặc điểm của văn bản Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian.
Tự chọn 5 từ mang yếu tố Hán Việt trong bảng trên và mở rộng vốn từ tiếng Việt cho từ đó.
Ví dụ:
Kì: thời kì, kì thi,…
Thuật: thuật toán, thuật ngữ, kĩ thuật,…
b. Xây dựng thành 2 – 3 đề bài nghị luận văn học liên quan đến nhân vật.
Ví dụ: Giôn-xi, nhân vật đại diện cho những người tuyệt vọng nằm bên bờ vực của cái chết nhưng may mắn, cuộc đời cho cô thêm một lần sống tiếp. Em có cảm nhận gì về ranh giới sự sống và cái chết thông qua nhân vật này?
Theo em, các yêu cầu cơ bản của bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học bao gồm những gì?
Xác định lại nội dung chính của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen.
Qua góc nhìn cá nhân, theo em nhân vật “em bé thông minh” có những phẩm chất tiêu biểu nào có thể học hỏi?
Xác định lại các ý kiến lớn mà tác giả đã đưa ra trong văn bản nghị luận Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian.
Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:
a. Để tôn vinh trí tuệ dân gian, người kể chuyện đã xếp đặt tình huống để cho người ra đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm chí là một nước lớn hơn đang “lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta”, mà nếu không trả lời được thì nước ta sẽ phải “thừa nhận sự thua kém và sự thần phục của mình đối với nước láng giềng”.
(Theo Trần Thị An – Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian)
Hãy viết lại một số câu ca dao nói về Bác Hồ và hoa sen mà em biết.
Chọn một chủ đề thảo luận tại phần Gợi ý trang 73 (sách giáo khoa) và thực hành xây dựng bài nói cho chủ đề đó.
a. Xây dựng nội dung yêu cầu
Vấn đề thảo luận |
|
Mục đích thảo luận |
|
Đối tượng người nghe |
|
Cách xưng hô |
|
Thời gian, không gian thảo luận |
|
Kế hoạch trình bày |
|
Kế hoạch tương tác |
|
Chỉ rõ đặc điểm của văn bản nghị luận văn học được thể hiện trong Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian.
Triết lí sống của người Việt Nam được thể hiện như thế nào thông qua hình ảnh hoa sen? Từ hình ảnh này, em có liên hệ gì với phẩm chất của người Việt Nam?