Giải thích ý nghĩa của 1 câu tục ngữ vừa ghi lại ở bài tập 1 mà em tâm đắc nhất.
“Cái khó ló cái khôn” là một câu tục ngữ được sử dụng vô cùng phổ biến trong cả thời xưa lẫn thời nay. Hầu như chúng ta ai cũng đã nghe qua rất nhiều lần, thậm chí là dùng nó thường xuyên trong đời sống hàng ngày. “Cái khó” được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. “Cái khôn” là những dự kiến, kế hoạch, dự định tốt, sáng suốt. “Bó” nghĩa là trói buộc, hạn chế, không cho thực hiện. Cả câu có nghĩa chung là: hoàn cảnh khó khăn cản trở việc thực hiện một dự định, một kế hoạch tốt đẹp. Rất nhiều lần trong cuộc sống, chúng ta nghe những câu, đại ý như: vẫn biết là như thế, nhưng “cái khó bó cái khôn”, chưa thể làm được... Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Xác định biện pháp tu từ trong câu tục ngữ sau và nêu tác dụng.
Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối.
Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống được gợi từ câu tục ngữ mà em yêu thích dựa vào cấu trúc bên dưới:
Mở bài:
- Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận:
- Ý kiến chung của người viết về vấn đề cần bàn luận:
Thân bài:
- Giải thích vấn đề cần bàn luận: từ ngữ / hình ảnh / câu:
- Khẳng định ý kiến tán thành hay phản đối:
- Trình bày các ý kiến kèm lí lẽ, bằng chứng:
+ Ý kiến 1:
Lí lẽ:
Bằng chứng:
+ Ý kiến 2:
Lí lẽ:
Bằng chứng:
+ Ý kiến 3:
Lí lẽ:
Bằng chứng:
Kết bài:
- Khẳng định lại ý kiến về vấn đề bàn luận:
- Bài học rút ra:
Nhận diện đặc điểm tục ngữ và nêu tác dụng của cách gieo vần trong các câu sau theo gợi ý.
Câu tục ngữ |
Đặc điểm |
Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. |
Vần cách 2 vế, 8 chữ |
Trăng quần thì hạn, trăng tán thì mưa. |
|
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. |
|
Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân. |
|
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. |
|
Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối. |
|
Tác dụng của cách gieo vần: |
Cho biết biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu tục ngữ bên dưới. Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì?
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) trình bày về ý nghĩa của kinh nghiệm lao động sản xuất được gợi ra từ một câu tục ngữ mà em tâm đắc.
Đọc các câu tục ngữ bên dưới và cho biết đặc điểm thể loại, tác dụng của cách gieo vần trong các câu tục ngữ này:
Câu tục ngữ |
Đặc điểm |
Tấc đất, tấc vàng. |
Số vế: Số chữ: Loại vần: |
Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. |
Số vế: Số chữ: Loại vần: |
Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. |
Số vế: Số chữ: Loại vần: |
Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. |
Số vế: Số chữ: Loại vần: |
Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất. |
Số vế: Số chữ: Loại vần: |
Lúa chiêm nép ở đầu bờ, Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên. |
Số vế: Số chữ: Loại vần: |
Tác dụng của cách gieo vần: |
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) có sử dụng thành ngữ (hoặc tục ngữ) về một chủ đề tự chọn.
Ghi lại 2 câu tục ngữ, 2 thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá. Nêu tác dụng.
Kinh nghiệm thời tiết nào được đề cập trong các câu tục ngữ bên dưới?
Câu tục ngữ |
Kinh nghiệm |
Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. |
|
Trăng quần thì hạn, trăng tán thì mưa. |
|
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. |
|
Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân. |
|
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. |
|
Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối. |
|
Gạch chân các thành ngữ và chỉ rõ các thành ngữ vừa tìm được thuộc thành phần nào trong câu:
a. Mẹ suốt đời một nắng hai sương để chăm lo cho con.
Chọn một câu tục ngữ mà em yêu thích trong chùm câu tục ngữ “Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội” và chỉ ra đặc điểm thể loại được thể hiện trong câu đó.
Có ý kiến cho rằng, cùng với sự tiến bộ của khoa học, các kinh nghiệm dân gian không còn ý nghĩa trong đời sống hiện nay. Dựa vào nội dung của các câu tục ngữ đã học trong văn bản 1, hãy viết đoạn văn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề này.