Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Truyện ngắn |
- Buổi học cuối cùng,... |
- Thơ - ... |
... |
|
Văn bản nghị luận |
... |
... |
Văn bản thông tin |
... |
... |
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Truyện ngắn và tiểu thuyết |
- Buổi học cuối cùng - Người đàn ông cô độc giữa rừng - Dọc đường xứ Nghệ |
- Thơ - Truyện khoa học viễn tưởng |
- Mẹ - Tiếng gà trưa - Ông đồ - Bạch tuộc - Chất làm gỉ - Nhật trình Sol 6 |
|
Văn bản nghị luận |
- Nghị luận văn học |
- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” - Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” - Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” |
Văn bản thông tin |
- Văn bản thông tin |
- Ca Huế - Hội thi thổi cơm - Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 7, tập một. Chứng minh nhiều nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết.
Các nội dung chính (Gợi ý: xem tiêu đề các phần Nói và nghe trong mỗi bài học)
- Bài 1:..........................................................................
- Bài 2:...........................................................................
- Bài 3:............................................................................
- Bài 4:............................................................................
- Bài 5:.............................................................................
Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng) trong sách Ngữ văn 7, tập một theo mẫu sau:
Thơ bốn chữ, năm chữ (xem mục Chuẩn bị SGK, Ngữ văn 7, tập một, trang 44)
- Chú ý số tiếng ở mỗi dòng, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ có trong bài thơ.
- .......................................................................
Hãy giới thiệu tóm tắt về một văn bản trong sách Ngữ văn 7, tập một có nội dung gần gũi, giàu ý nghĩa đối với đời sống hiện nay và với chính bản thân em.
- Tên văn bản:..................................................................
- Nội dung em thấy gần gũi:......................................
Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng) trong sách Ngữ văn 7, tập một theo mẫu sau:
Truyện khoa học viễn tưởng (xem mục Chuẩn bị, SGK Ngữ văn 7, tập một, trang 60)
- Tác giả.....................................................................
- Những yếu tố nào......................................................
- Những yếu tố nào......................................................
không có các yếu tố thần kì, siêu nhiên như truyện truyền thuyết, cổ tích?
Nêu một số điểm khác biệt giữa văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học với văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi (Gợi ý: về mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,...)
Tiêu chí |
Phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học |
Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi |
Kiểu văn bản |
Nghị luận văn học |
Văn bản thuyết minh |
Mục đích |
|
|
Nội dung |
|
|
Hình thức |
|
|
Lời văn |
|
|
Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng) trong sách Ngữ văn 7, tập một theo mẫu sau:
Tiểu thuyết, truyện ngắn (xem mục Chuẩn bị, SGK Ngữ văn 7, tập một, trang 15)
- Tóm tắt nội dung...........................................................
- Nhân vật.....................................................................
Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 7, tập một. Chứng minh nhiều nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết.
Chứng minh nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết theo bảng sau:
Bài |
Nội dung đọc hiểu và viết |
Nội dung nói và nghe |
Bài 1 |
- Đọc hiểu: Người đàn ông cô độc giữa rừng, Buổi học cuối cùng, Dọc đường xứ Nghệ. - Viết: Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. |
Suy nghĩ về lòng yêu nước sau khi đọc một trong các tác phẩm: Người đàn ông cô độc giữa rừng, Dọc đường xứ Nghệ và Buổi học cuối cùng. |
Bài 2 |
|
|
Bài 3 |
|
|
Bài 4 |
|
|
Bài 5 |
|
|
Nêu yêu cầu cụ thể các kiểu văn bản đã luyện viết trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau (Gợi ý: xem tiêu đề phần Viết ở các bài):
Tên kiểu văn bản |
Yêu cầu cụ thể |
Tự sự |
Mẫu: Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. |
Biểu cảm |
|
Nghị luận |
|
Thuyết minh |
|
Liệt kê tên các nội dung thực hành tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Bài |
Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn |
|
Bài 2: Thơ bốn chữ và năm chữ |
- Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp ngữ, điệp từ, ẩn dụ, hoán dụ,... - Từ trái nghĩa. |
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng |
|
Bài 4: Nghị luận văn học |
|
Bài 5: Văn bản thông tin |
|
Trình bày nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Loại |
Tên văn bản |
Nội dung chính |
Văn bản văn học |
Mẹ (Đỗ Trung Lai) |
Mẫu: Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ. |
Ông đồ (Vũ Đình Liên) |
|
|
Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) |
|
|
Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi) |
|
|
Buổi học cuối cùng (Đô-đê) |
|
|
Dọc đường xứ Nghệ (Sơn Tùng) |
|
|
Bạch tuộc (Giuyn Véc-nơ) |
|
|
Chất làm gỉ (Rây Brét-bơ-ry) |
|
|
Nhật trình Sol 6 (En-đi Uya) |
|
|
Văn bản nghị luận |
Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng) |
|
Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc) |
|
|
Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” (Lê Phương Liên)
|
|
|
Văn bản thông tin |
Ca Huế (Theo dsvh.gov.vn) |
|
Hội thi thổi cơm (Theo dulichvietnam.org.vn) |
|
|
Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang (Theo Phí Trường Giang) |
|
Nêu nhiệm vụ cụ thể của các bước viết một văn bản theo bảng sau:
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Bước 1: Chuẩn bị |
Mẫu: - Xác định đề tài: Viết về cái gì? Về ai? -... |
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý |
- Tìm ý: Đặt các câu hỏi: ... |
- Lập dàn ý: + Mở bài:... + Thân bài:... |
|
+ Kết bài:... |
|
Bước 3: Viết |
... |
Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa |
... |