Phân tích nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua môt trong các yếu tố: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,...
Nét độc đáo của bài thơ:
- Từ ngữ, hình ảnh: giản dị, gần gũi thân thuộc, đó là hình ảnh mặt trời, cây bầu cây bí, hình ảnh mẹ với những giọt mồ hôi…
- Vần, nhịp thơ linh hoạt: 3/4, 4/3, 4/4…
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ (quả non xanh để chỉ người con chưa làm được việc có ích cho đời), hoán dụ (tay mẹ mỏi để chỉ người mẹ già yếu), so sánh (bí bầu- giọt mồ hôi), đối lập (lặn- mọc; tay mẹ mỏi- quả non xanh)
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Em thích dòng thơ, khổ thơ nào nhất? Bài thơ nói giúp em điều gì khi nghĩ về cha mẹ mình?
Người mẹ trong bài thơ không được miêu tả trực tiếp, nhưng người đọc nhận ra được phẩm chất của bà qua những dòng thơ nào?
Ở hai dòng thơ cuối, vì sao nhà thơ lại “hoảng sợ” khi nghĩ mình vẫn còn là “một thứ quả non xanh”? (Gợi ý: “Quả non xanh” chỉ điều gì? Tại sao điều ấy làm tác giả “hoảng sợ”? Bài thơ thể hiện được vẻ đẹp gì trong suy nghĩ, tình cảm của nhà thơ?
Tìm hiểu từ sách, báo, Internet,...và ghi tóm tắt một số thông tin chính về tác giả Nguyễn Khoa Điềm (ví dụ: năm sinh – năm mất, quê quán; đề tài viết; tác phẩm tiêu biểu, đặc điểm phong cách;...).
Bài thơ là lời của ai, nói với ai về điều gì? Tâm trạng và thái độ của người nói như thế nào?
Khi nghĩ về cha mẹ, điều gì khiến em xúc động nhất? Hãy viết ngắn gọn về điều đó.
Số tiếng ở mỗi dòng, vần và nhịp của bài thơ có đặc điểm gì? Từ “lặn” và “mọc” trong dòng thơ “Những mùa quả lặn rồi lại mọc” có nghĩa là gì?
Em hiểu “lớn lên” và “lớn xuống” ở các dòng thơ 5, 6 như thế nào?
Hình ảnh minh họa trong SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 27 thể hiện nội dung nào của bài thơ?