Quan sát lược đồ 12 trang 9 trong SGK Lịch sử và Địa II 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Kể tên các vương quốc:
- Kể tên các tộc người:
- Nêu những việc làm của người Giéc-man (Germa) khi tràn vào lãnh thổ để chế La Mã
- Tên các vương quốc: Vương quốc Ăng-glô Xắc-xông; Vương quốc Phơ-răng; Vương quốc Đông Gốt; Vương quốc Tây Gốt; Vương quốc Xuy-e-vơ; Vương quốc Văng-đan
- Tên các tộc người: Tộc người Xắc-xông; Tộc người Xla-vơ; Tộc người Lông-ba; Tộc người Buốc-bông-gơ; Tộc người Brơ-tông; Tộc người Ba-xcơ
- Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ để chế La Mã
+ Thành lập nhiều vương quốc mới của người Giéc-man.
+ Chiếm đoạt ruộng đất của chủ nô La Mã rồi ban cấp cho các tướng lĩnh, tăng lữ
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hoàn thành bảng thống kê dưới đây về những đặc điểm của lãnh địa và thành thị Tây Âu trung đại.
Nội dung |
Lãnh địa phong kiến |
Thành thị trung đại |
Thời gian xuất hiện |
|
|
Thành phần dân cư |
|
|
Hoạt động kinh tế |
|
|
Yếu tố nào sau đây không phải là lí do khiến chế độ phong kiến từng bước được hình thành ở Tây Âu?
A. Giai cấp mới là lãnh chúa và nô lệ ngày càng đông đảo.
B. Sự suy yếu rồi dẫn đến diệt vong của đế quốc La Mã
C. Các cuộc đấu tranh của nô lệ làm cho xã hội khủng hoảng
D. Sự xâm nhập mạnh mẽ của người Giéc-man từ Bắc Âu xuống
Hãy khoanh tròn vào chữ các ứng với ý đúng.
1. Từ thế kỉ III, các bộ tộc nào đã xâm chiếm vào lãnh thổ của đế quốc La Mã?
A. Xla-vơ.
B. Xcốt-len
C. Giéc-man.
D. Ai-xơ-len.
Quan sát các hình 1.3, 1.4 trang 10 - 11 SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành sơ đồ tư duy dưới đây.
Quan sát hình 1.5 - trang 12 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST), hình 1.2 dưới đây và trả lời câu hỏi:
Thành phố Cát-ca-xông (Carcassone, miền nam nước Pháp) và trường đại học Bô-lô-nha (I-ta-li-a) được thành lập thể hiện vai trò nào của thành thị trung đại?
Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản ở Tây Âu thời phong kiến là
A. các làng xã truyền thống.
B. các điền trang, thái ấp.
C. các lãnh địa phong kiến.
D. các đô thị.
Hai giai cấp mới nào sau đây được hình thành ở Tây Âu từ thế kỉ V?
A. Địa chủ phong kiến và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nô lệ.
C. Địa chủ phong kiến và nông nô.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Giả sử em là cư dân sống trong thành thị Tây Âu trung đại, hãy viết cảm nhận về nơi em sống.
Vương quốc nào hùng mạnh nhất được thành lập ở Tây Âu thế kỉ V?
A. Ăng-glô Xắc-xông.
B. Tây Gốt.
C. Đồng Gốt.
D. Phơ-răng.