Hoàn thành Phiếu học tập dưới đây về thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc.
Nội dung |
Thành tựu |
Tư tưởng - Tôn giáo |
|
Sử học, văn học |
|
Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ |
|
Nội dung |
Thành tựu |
Tư tưởng - Tôn giáo |
- Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến. - Phật giáo, Đạo giáo,… cũng có vị trí nhất định trong xã hội |
Sử học, văn học |
- Sử học: + Dưới thời phong kiến Trung Quốc có nhiều tác phẩm lịch sử nổi tiếng như: Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử… + Thời Minh – Thanh còn có những bộ bách khoa đồ sộ, trong đó đáng kể là Vĩnh Lạc đại điển và Tứ khố toàn thư. - Văn học: + Đạt được nhiều thành tựu trên các thể loại: thơ, từ, phú, kịch,… + Thơ Đường được coi là đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc có giá trị về nghệ thuật và hiện thực + Tiểu thuyết chương hồi ra đời từ thời Nguyên và đạt đến đỉnh cao dưới thời Minh – Thanh. |
Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ |
- Kiến trúc: phát triển ở cả 3 loại hình: + Kiến trúc cung điện, ví dụ: Tử Cấm Thành; Cố cung… + Kiến trúc lăng tẩm, ví dụ: Thập Tam Lăng… + Kiến trúc tôn giáo, ví dụ: chùa Thiên Ninh, chùa Thiếu Lâm - Điêu khắc: Phong phú về đề tài và chất liệu, tiêu biểu nhất là: tượng Phật nghìn mắt nghìn tay, tượng Phật trên núi Lạc Sơn…. - Hội họa: nổi tiếng là tranh thủy mặc (vẽ bằng mực tàu) |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Quan sát các hình 7.2, 7.3 - trang 31, 32 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Các hình 7.2 và 7.3 phản ánh sự phát triển của thành tựu văn hóa Trung Quốc trên lĩnh vực nào?
- Nêu các thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến và nhận xét của em về những thành tựu đó.
Quan sát hình 7.1 - trang 30 SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST), dựa vào kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi:
- Nêu tình hình Nho giáo ở Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
- Cho biết vị trí của Nho giáo trong xã hội Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
- Nêu những hiểu biết của em về Khổng Tử.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Ai là người đặt nền móng cho nền sử học phong kiến Trung Quốc?
A. Lý Thời Trân.
B. Tổ Xung Chi.
C. Tư Mã Thiên.
D. Trương Hành.