Dựa vào Hình 30.3 và kiến thức đã học ở Bài 27, hãy nêu sự khác nhau giữa việc sản xuất thuốc trừ sâu từ virus và vi khuẩn.
Điểm so sánh |
Sản xuất thuốc trừ sâu từ virus |
Sản xuất thuốc trừ sâu từ vi khuẩn |
Nguyên lí |
Sử dụng virus để nhiễm vào sâu hại cây trồng. |
Sử dụng độc tố do vi khuẩn tổng hợp để tiêu diệt sâu bệnh. |
Quy trình sản xuất |
Nhiễm virus vào sâu → Nuôi sâu → Khi sâu chết, nghiền để thu sản phẩm chứa virus hại sâu → Đóng gói/ chai sản phẩm. |
Nuôi cấy vi khuẩn → Thu sinh khối → Tách chiết độc tố → Thêm chất phụ gia → Đóng gói/chai sản phẩm. |
Sản phẩm |
Chứa virus. |
Chứa độc tố do vi khuẩn tạo ra. |
Bảo quản |
Khó bảo quản. |
Dễ bảo quản hơn. |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hãy giải thích vì sao phage được sử dụng để làm vector chuyển gene.
Hãy nêu một số thành tựu về ứng dụng virus để sản xuất chế phẩm sinh học. Cho biết cơ sở khoa học, quy trình công nghệ của các ứng dụng đó.
Trong lúc thảo luận với nhau về chủ đề virus, bạn A nói “Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc nên nó là đối tượng gây bệnh cho các sinh vật khác chứ hoàn toàn không có lợi”. Bạn B thì cho rằng “Mọi vật đều có hai mặt của nó – có lợi và có hại. Virus cũng thế”. Ý kiến của bạn nào là phù hợp? Vì sao?
Hãy nêu vai trò của virus đối với đời sống và sản xuất của con người.
Dựa vào Hình 30.2, hãy giải thích cơ chế tác động của interferon trong việc chống lại virus.
Hãy nêu ra ít nhất ba lí do để thuyết phục người nông dân nên dùng thuốc trừ sâu sinh học trong trồng trọt.
So với cách làm truyền thống, việc ứng dụng virus để sản xuất chế phẩm sinh học có những ưu điểm gì?
Dựa vào Hình 30.1, hãy mô tả quá trình sản xuất insulin, interferon.
Khi sử dụng insulin để điều trị bệnh tiểu đường, người bệnh cần lưu ý những điều gì?
Điều tra thực trạng sử dụng chế phẩm thuốc trừ sâu từ virus ở địa phương.
Có thể thực hiện theo gợi ý sau: Xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra; Thiết kế phiếu điều tra; Tiến hành điều tra (địa điểm, đối tượng, thời gian, cách tiến hành); Tổng hợp kết quả điều tra và rút ra nhận xét về thực trạng (sử dụng bảng, biểu đồ để thể hiện kết quả điều tra); Đề xuất biện pháp khắc phục thực trạng trên.