Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào?
A. Cương im lặng, bỏ ăn không nói chuyện với mẹ để mẹ phải nghe theo ý mình.
B. Cương không nói chuyện với mẹ, em chuyển qua thuyết phục thầy, sau đó thầy sẽ giúp Cương thuyết phục mẹ.
C. Cương nắm tay mẹ và nói những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có những ai trộm cắp, ăn bám mới đáng coi thường.
D. Cương nắm tay mẹ và nói những lời thiết tha: Con chỉ thích làm nghề thợ rèn thôi, xin mẹ hãy giúp con.
Đáp án C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Gạch dưới các động từ trong mỗi dãy từ sau. Đặt 3 câu với 3 động từ trong số những động từ em vừa tìm được:
a) cho, biếu, đẹp, tặng, sách, mượn, lấy
b) ngồi, ghế, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh
c) phấn khởi, lo lắng, hồi hộp, nhẹ nhàng
Tìm và viết đúng chính tả:
a) 2 từ láy âm đầu l: (Mẫu: long lanh)
b) 2 từ láy âm đầu n: (Mẫu: nở nang)
c) 2 từ ghép có tiếng chứa vần uôn: (Mẫu: buôn bán)
d) 2 từ ghép có tiếng chứa vần uông: (Mẫu: ruộng nương)
Em hãy đọc bài “Thưa chuyện với mẹ” trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1, trang 85 và trả lời câu hỏi sau:
Từ khi nào thì Cương phát hiện ra mình thấy nhớ cái lò rèn cạnh trường?
Từ hai câu “Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề thợ rèn” và “Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn” cho thấy được tahsi độ của Cương thế nào?
Ghép thêm vào sau từ “ước mơ” những từ ngữ thể hiện sự đánh giá. (Từ ngữ để chọn: đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại dột, chính đáng)
Chọn từ ngữ dưới đây điền vào từng chỗ trống cho thích hợp:
Ước muốn tầm thường, ước mơ, ước mơ cao đẹp
Người ta ai cũng phải có (1) …………………….. Những (2) ……………….. sẽ chắp cánh cho con người vượt qua bao ghềnh thác khó khăn, giúp con người làm nên bao điều kì diệu. Nhưng những (3) ………………….. sẽ níu kéo người ta lại,
làm cho con người trở thành nhỏ bé, yếu hèn.Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu vẽ tranh. Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ ý kiến của e. Hãy cùng bạn đóng vai để thực hiện cuộc trao đổi.