Người ta gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối và đồng chất hai lần. Xét biến cố J: “Kết quả sau hai lần gieo có số chấm khác nhau”. Khi đó biến cố J là:
Đáp án đúng là: B
Biến cố J là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước kết quả của nó. Chẳng hạn, nếu lần gieo thứ nhất có số chấm là 3 và lần gieo thứ hai có số chấm là 5 thì biến cố J xảy ra; còn nếu cả hai lần gieo đều xuất hiện mặt có số chấm là 2 thì biến cố J không xảy ra.
Vậy ta chọn phương án B.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một chiếc hộp đựng 15 viên bi được đánh số từ 1 đến 15. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ trong hộp. Cho biến cố M: “Cả hai viên bi được lấy ra ghi số không nhỏ hơn 10”. Kí hiệu i; j lần lượt là số ghi trên hai viên bi được lấy ra. Tập hợp các kết quả (i; j) làm cho biến cố M xảy ra là:
Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên hai viên bi. Xác suất của biến cố “Hai viên bi được chọn là hai viên bi màu đen” là:
Tung một đồng xu ba lần và ghi lại kết quả. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể?
Một nhóm gồm có 2 nam và 1 nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn làm lớp trưởng. Xét biến cố T: “Bạn được chọn là nữ”. Xác suất để biến cố T xảy ra là:
Thầy Bình có 1 quyển sách tham khảo môn Toán, 2 quyển sách tham khảo môn Vật lí và 4 quyển sách tham khảo môn Hóa học. Thầy chọn ngẫu nhiên 1 quyển sách để làm phần thưởng cho một học sinh. Xác suất của biến cố A: “Quyển sách được chọn là quyển sách tham khảo môn Toán” là:
Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Cho biến cố B: “Hai quả cầu được chọn có đủ 2 màu”. Khi đó biến cố B là: