Trung ương của phân hệ thần kinh giao cảm là các nhân xám ở sừng bên tủy sống phân bố từ?
A. Đốt tủy ngực V đến đốt tủy thắt lưng II
B. Đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III
C. Đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng II
D. Đốt tủy ngực III đến đốt tủy thắt lưng I
Chọn đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thành phần cấu trúc nào không có trong cung phản xạ điều hòa hoạt động tim?
Hiện tượng giảm nhu động ruột do phân hệ thần kinh nào phụ trách?
Khi nói về phân hệ đối giao cảm, nhận định nào sau đây là chính xác
Đồng tử dãn ra để nhận được nhiều ánh sáng vào mắt và co lại để hạn chế ánh sáng vào mắt. Cho biết khi đột ngột chuyển từ tối ra sáng, phân hệ thần kinh nào điều khiển hoạt động của đồng tử?
Trung ương của phân hệ đối giao cảm nằm ở bộ phận nào dưới đây ?
1. Đại não
2. Trụ não
3. Tủy sống
4. Tiểu não
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Đặc điểm |
Cung phản xạ vận động |
Cung phản xạ sinh dưỡng |
|
---|---|---|---|
Cấu tạo |
- Trung ương - Hạch thần kinh - Đường hướng tâm - Đường li tâm |
- Nằm trong chất xám ở đại não và tuỷ sống. - Không có - Gồm 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương .- Chỉ có 1 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng. |
- Nằm trong chất xám ở trụ não và sừng bên tuỷ sống. - Có - Gồm 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương. - Gồm 2 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng: Sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao xináp ở hạch thần kinh. |
Chức năng |
- Điều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức). |
- Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức). |
+ Sơ đồ cung phản xạ vận động:
+ Sơ đồ cung phản xạ dinh dưỡng
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
- Trung ương: não, tủy sống
- Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh
Hệ thần kinh sinh dưỡng được chia thành:
- Phân hệ thần kinh giao cảm
- Phân hệ thần kinh đối giao cảm
III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
- Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm tuy có tác động đối lập nhau nhưng nhờ sự phối hợp và điều hoà hoạt động của hai phân hệ đối với hoạt động của các nội quan nên đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động của cơ thể và thích nghi với những đổi thay của môi trường