IMG-LOGO

Câu hỏi:

10/07/2024 242

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm?

1) Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.

2)  Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.

3) Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho vùng khác.

4) Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Giải thích: Cả 4 ý đều đúng.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm các tỉnh và thành phố

Xem đáp án » 30/12/2021 872

Câu 2:

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm các tỉnh và thành phố

Xem đáp án » 30/12/2021 745

Câu 3:

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân ở nước ta cần phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?

1) Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

2) Các vùng kinh tế trọng điểm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.

3) Các vùng kinh tế trọng điểm thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.

4) Các vùng kinh tế trọng điểm là nơi thu hút mạnh mẽ lao động và tập trung dân cư trên một diện tích rộng.

Xem đáp án » 30/12/2021 643

Câu 4:

Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực III (dịch vụ) từ cao đến thấp là

Xem đáp án » 30/12/2021 617

Câu 5:

Đặc điểm nào sau đây không phải của vùng kinh tế trọng điểm?

Xem đáp án » 30/12/2021 574

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

Xem đáp án » 30/12/2021 550

Câu 7:

Trong số ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có

Xem đáp án » 30/12/2021 523

Câu 8:

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

1) Là khu vực bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

2) Tập trung đầy đủ các thế mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội.

3) Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng.

4) Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ.

Xem đáp án » 30/12/2021 473

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Xem đáp án » 30/12/2021 469

Câu 10:

Hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ không phải là

Xem đáp án » 30/12/2021 443

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?

1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.

2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.

3) Chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.

4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao.

Xem đáp án » 30/12/2021 399

Câu 12:

Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) từ cao đến thấp là

Xem đáp án » 30/12/2021 384

Câu 13:

Ba cực tạo thành tam giác tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là

Xem đáp án » 30/12/2021 361

Câu 14:

Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) từ cao đến thấp là

Xem đáp án » 30/12/2021 356

Câu 15:

Vấn đề nào sau đây cần giải quyết trong phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc để nâng cao vị thế của vùng?

Xem đáp án » 30/12/2021 351

LÝ THUYẾT

1. Đặc điểm

- Vùng kinh tế trọng điểm là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước.

- Đặc điểm:

+ Gồm phạm vi nhiều tỉnh/thành phố; ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.

+ Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.

+ Tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, có thể hỗ trợ cho các vùng khác.

+ Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ.

2. Quá trình hình thành và phát triển

- Quá trình hình thành

+ Thời gian: đầu thập niên 90 (XX), gồm 3 vùng.

+ Quy mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cận.

- Thực trạng phát triển

TỈ TRỌNG GDP SO VỚI CẢ NƯỚC VÀ CƠ CẤU GDP CỦA CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM NƯỚC TA NĂM 2017 (%)

+ GDP của 3 vùng so với cả nước là 66,9%, tiếp tục được nâng cao.

+ Cơ cấu GDP phân theo ngành chủ yếu thuộc khu vực II và III.

+ Kim ngạch xuất khẩu: 64,5%.

3. Ba vùng kinh tế trọng điểm

Tiêu chí

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Quy mô

(Số liệu 2019)

- Gồm 8 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương.

- Diện tích: 15,3 nghìn km2.

- Dân số: 22,6 triệu.

- Gồm 5 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương.

- Diện tích: 28 nghìn km2.

- Dân số: 6,5 triệu.

- Gồm 7 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương.

- Diện tích: 30,6 nghìn km2.

- Dân số: 21,4 triệu.

Thế mạnh

- Vị trí địa lí thuận lợi.

- Hà Nội là thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá thuộc loại lớn nhất của cả nước.

- Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào hàng đầu cả nước.

- Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt GTVT.

- Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm với cơ cấu đa dạng.

- Lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.

- Vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía Bắc và phía Nam.

- Đà Nẵng là trung tâm kinh tế, đầu mối giao thông, thông tin liên lạc của miền Trung và cả nước.

- Thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng.

- Khu vực bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long.

- Tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ, khí đốt.

- Dân cư, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng và trình độ cao.

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ.

- TP. Hồ Chí Minh trung tâm phát triển năng động.

Hạn chế

- Tỉ lệ thất nghiệp còn cao.

- Sức ép từ dân số đông.

Hạn chế về lực lượng lao động và cơ sở hạ tầng, đặc biệt là GTVT.

Sức ép dân số, môi trường.

Định hướng phát triển

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa.

- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao.

- Giải quyết vấn đề thất nghiệp và việc làm.

- Chú ý vấn đề ô nhiễm đất, không khí, nước.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Hình thành, phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

- Phát triển vùng chuyên sản xuất hàng hóa nông - lâm - thủy, thương mại và du lịch.

- Phòng chống thiên tai, giải quyết chất lượng lao động.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghệ cao.

- Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, GTVT.

- Hình thành các khu công nghiệp tập trung công nghệ cao.

- Giải quyết vấn đề đô thị hóa, việc làm.

- Coi trọng vấn đề ô nhiễm môi trường (nước, đất, không khí).