Em hãy chuẩn bị nội dung thuyết trình theo bảng sau để chia sẻ với các bạn cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.
Nội dung |
Tình huống |
Cách ứng phó |
1. Trong trường học |
|
|
2. Ngoài trường học |
|
|
Lời giải:
Nội dung |
Tình huống |
Cách ứng phó |
1. Trong trường học |
- Bị một nhóm bạn trong lớp tẩy chay. |
- Nói chuyện thẳng thắn với nhóm bạn, tháo gỡ khúc mắc, hiểu lầm (nếu có) - Tâm sự với thầy/ cô giáo hoặc người lớn tin cậy để nhờ sự giúp đỡ. |
2. Ngoài trường học |
- Bị một nhóm người đe doạ sẽ tung ảnh nhạy cảm lên facebook nếu không làm theo yêu cầu. |
- Bình tĩnh, tránh hoảng loạn, không làm theo yêu cầu của nhóm người kia. - Nhanh chóng tâm sự với bố mẹ, thầy cô hoặc người lớn tin cậy để nhờ sự giúp đỡ. |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Em hãy nêu cách để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng với các nội dung theo bảng gợi ý sau:
Nội dung |
Cách ứng phó |
1. Trong học tập |
|
2. Trong cuộc sống |
|
Em hãy đọc các tình huống sau và chia sẻ cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.
Tình huống 1: T là lớp trưởng lớp 7C, T luôn có suy nghĩ: “Là lớp trưởng phải học giỏi tất các môn thì mới được các bạn trong lớp tôn trọng”. Vì thế, T lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng vì phải thức khuya để học bài.
Cách ứng phó:
Em hãy khoanh tròn đáp án về những việc làm để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng.
a. Thường xuyên tập thể dục, thể thao.
b. Uống bia, rượu để tâm lí thoải mái.
c. Làm việc khoa học, điều độ.
d. Đổ lỗi cho mọi người xung quanh.
e. Gặp gỡ bạn bè, người thân.
f. Giam mình trong phòng kín.
Em hãy viết một đoạn ngắn (khoảng 150 chữ) chia sẻ cách ứng phó tích cực khi gặp tâm lí căng thẳng theo chủ đề sau:
Việc thường xuyên gặp áp lực học hành, thi cử cũng như sự kì vọng quá lớn của cha mẹ là hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng học sinh dễ gặp phải tâm lí căng thẳng ở Việt Nam hiện nay.
Dựa vào các gợi ý, em hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau:
Gợi ý: biện pháp, luyện tập, đối diện, khả thi, nguyên nhân, phương pháp
- Ứng phó với tâm lí căng thẳng là cách con người …………. và vượt qua những tình huống căng thẳng trong cuộc sống một cách tích cực.
- Trình tự các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng như sau: xác định …….. gây căng thẳng; đề ra các …………. giải quyết; chọn lọc các giải pháp khả thi; thực hiện các giải pháp ............ ; đánh giá kết quả đạt được.
- Để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng, chúng ta có thể thực hiện một số cách thức như: thường xuyên ......... thể dục, thể thao; có …………… học tập khoa học, phù hợp; cố gắng tạo những khoảnh khắc vui vẻ, hạnh phúc; thường xuyên gần gũi, hoà mình với thiên nhiên...
Em hãy đánh số thứ tự sắp xếp các bước ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng trong học tập.
Các bước ứng phó tích cực |
Thứ tự |
a. Cần sắp xếp thời khoá biểu hợp lí, đổi mới phương pháp học tập,... |
|
b. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tâm lí căng thẳng trong học tập. |
|
c. Lựa chọn đổi mới phương pháp học tập cho bản thân. |
|
d. Nhanh chóng bắt tay thực hiện giải quyết từng việc một để cải thiện việc học. |
|
e. Xem xét kết quả đã đạt được theo mục tiêu đã đề ra. |
|
Trường hợp 3: M và H là đôi bạn thân. M học rất giỏi, còn H thì chỉ ở mức khá. Bố mẹ luôn mong H học giỏi nên chọn nhiều lớp học thêm và nhắc H phải không ngừng cố gắng. Bố mẹ không cho H tham gia chơi thể thao vì sợ mất thời gian. H cảm thấy rất buồn và áp lực. H đến trò chuyện với cô giáo chủ nhiệm: “Cô có thể thuyết phục bố mẹ giúp em không ạ?”. Cô nở nụ cười và đáp: “Cô sẽ hỗ trợ, em an tâm nhé!”
Em đồng tình với lựa chọn của H đến nhờ cô giáo hỗ trợ không? Vì sao?
Tình huống 2: V tham gia một cuộc thi tiếng hát học đường do nhà trường tổ chức. Đến ngày thi, V cảm thấy rất lo lắng khi chuẩn bị lên sân khấu biểu diễn. V cảm thấy đau bụng và đổ nhiều mồ hôi, đến khi biểu diễn V đã quên lời.
Cách ứng phó:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Trường hợp 1: Q là học sinh lớp 7C1. Q rất chăm chỉ và nghiêm túc trong học tập nên bố mẹ luôn kì vọng Q sẽ đạt kết quả cao. Kì thi lần này, Q cố gắng và dành nhiều thời gian để ôn bài nhưng đến gần ngày thi Q lại bồn chồn, lo lắng và quên hết những gì đã học.
Nếu là Q, em sẽ làm gì để vượt qua sự căng thẳng đó?
Em hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để hoàn thành các bước tâm lí căng thẳng.
Trường hợp 2: K là con một trong gia đình có truyền thống làm nghề bác sĩ. Vì vậy, từ khi còn đi học, K đã được bố mẹ định hướng theo nghề. Tuy nhiên, K lại rất sợ máu nên không muốn theo nghề này. Do gia đình kì vọng và đặt niềm tin rất lớn về mình, nên K lúc nào cũng trong trạng thái tâm lí căng thẳng, không biết chia sẻ cùng ai.
Để ứng phó tích cực với trạng thái căng thẳng, K nên làm gì?