Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Bình Trọng.
D. Trần Quang Khải.
Đáp án đúng là: A
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285), trước thế giặc mạnh, vua Trần Thánh Tông đến gặp Trần Quốc Tuấn và có ý dò hỏi: “Thế giặc như vậy, ta phải hàng thôi”. Quốc Tuấn trả lời: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Năm 1257, khi Mông Cổ cho quân áp sát biên giới Đại Việt và cử sứ giả đến Thăng Long dụ hàng, vua Trần Thái Tông đã có thái độ như thế nào?
Địa danh lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố sau:
“Sông nào nổi sóng bạc đầu,
Ba phen cọc gỗ đâm tàu xâm lăng?”
Kế sách nào đã được nhà Trần sử dụng trong cả 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)?
Ai là tác giả của câu nói: “Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”?
Để khích lệ tinh thần chiến đấu của các binh sĩ, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đã viết ra tác phẩm nào?
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược năm 1285, quân Trần đã giành được những chiến thắng lớn ở đâu?
Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938), chống quân Tống thời Tiền Lê (981) và chống quân Nguyên thời Trần (1287 – 1288) có điểm chung nào?
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược năm 1258 đã diễn ra những trận đánh lớn nào?
Năm 1279, nhà Nguyên đã chiếm được toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc và ráo riết chuẩn bị lực lượng để xâm lược Đại Việt. Trước tình hình đó, nhà Trần đã
Quân dân nhà Trần đã phải kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên bao nhiêu lần?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)?
Tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285) của nhà Trần là
Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ chớ có lo gì”?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)?