IMG-LOGO

Câu hỏi:

05/07/2024 94

Đọc đoạn văn bên dưới và cho biết: Ác-si-mét đã ứng dụng kiến thức khoa học vào thực tế như thế nào?

Ác-si-rmét (287 TCN - 212 TCN) là nhà khoa học Hy Lạp cổ đại đi tiên phong trong việc ứng dụng kiến thức toán học và vật lí vào thực tế. Ví dụ, ông đã sử dụng kĩ thuật đòn bẩy, ròng rọc,... của vật lí để chế tạo vũ khí phòng thủ. Khi người La Mã tấn công Syracuse (quê hương của ông trên đảo Xi-xin thuộc nước Ý ngày nay), Ác-si-mét đã chế tạo các thiết bị để đánh trả họ. Theo nhà sử học Plu-tác (Plutarch) của La Mã cổ đại, vũ khí của Ác-si-mét hiệu quả đến nỗi nếu người La Mã “có nhìn thấy một sợi dây thừng nhỏ hoặc một mảnh gỗ trên tường... họ đã quay lưng và bỏ chạy”.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Ác-si-mét ứng dụng kiến thức khoa học vào thực tế: sử dụng kĩ thuật đòn bẩy, ròng rọc,... của vật lí để chế tạo vũ khí phòng thủ. 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ những thông tin về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại, em hãy cho biết:

1. Tại sao cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển?

2. Những nghề nghiệp nào của người Hy Lạp cổ đại mà em có thể suy ra từ sự phụ thuộc này?

3. Điều gì về vị trí địa lí của Hy Lạp cho phép nó trở thành một quốc gia thương mại lớn?

Xem đáp án » 17/11/2022 218

Câu 2:

Em hãy cho biết ý nghĩa của những từ khoá sau đây.

Từ khoá

Ý nghĩa

Pi - rê

 

Thành bang

 

Đại hội nhân dân

 

I-li-at và Ô – đi- xê

 

Pác – tê – nông

 

Pi-ta-go

 

Hê-rô-đốt

 

Xem đáp án » 17/11/2022 174

Câu 3:

Hoàn thành lược đồ dưới đây để xác định những nơi mà người Hy Lạp đã sinh sống khoảng năm 400 TCN.

1. Hãy điền vào lược đồ vị trí của biển Ê-giê, biển I-nô-ni, đảo Crét.

2. Điền tên các quốc gia thành thị sau vào lược đồ: A-ten, Xpác.

3. Điền tên hai địa danh nổi tiếng sau vào lược đồ: Ma-ra-tông và Ô-lim-pi-a.

4. Tô màu cho bản đồ. Hãy dùng màu xanh da trời cho vùng biển và màu vàng cho đất liền.

5. Tham khảo thêm các thông tin để viết một câu chuyện lịch sử ngắn về một trong hai địa danh: Ma-ra-tông và Ô-lim-pi-a.

Bài 10: Hi Lạp cổ đại

Xem đáp án » 17/11/2022 109

Câu 4:

Từ những thông tin ở trang 54 và 55 trong SGK liên quan đến tổ chức nhà nước ở A-ten, em hãy cho biết:

1. Nhà nước A-ten có những cơ quan chính nào?

2. Cơ quan nào được quyết định việc bầu cử, bốc thăm bổ nhiệm các chức vụ của nhà nước? Ý nghĩa của việc đó là gì?

3. Những ai thực sự được tham gia bầu cử và bầu chọn?

4. Những ai không được tham gia bầu cử, bầu chọn?

5. Nền dân chủ A-ten có thực sự là chế độ dân chủ? Hãy so sánh chế độ dân chủ của A-ten với một chế độ dân chủ ngày nay mà em cho là tiêu biểu.

Xem đáp án » 17/11/2022 102

Câu 5:

Theo thứ tự từ đáy lên đỉnh, em hãy viết ra:

1. Ba điều em đã học được từ bài Hy Lạp cổ đại.

2. Hai điều mà em thấy thú vị nhất qua bài học này.

3. Một điều từ bài Hy Lạp cổ đại, em có thể áp dụng vào cuộc sống.

Bài 10: Hi Lạp cổ đại

Xem đáp án » 17/11/2022 100

LÝ THUYẾT

I. Điều kiện tự nhiên

- Lãnh thổ Hy Lạp chủ yếu nằm ở  vùng bờ biển phía nam bán đảo Ban căng.

- Địa hình chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn chỉ thuận lợi cho trồng nho, ô liu.

- Hy Lạp có nhiều khoáng sản như đồng, sắt, vàng, bạc đặc biệt là đá cẩm thạch.

-  Hy Lạp có đường bờ biển dài, có hàng nghìn hòn đảo thuận tiện cho giao thương, buôn bán 

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 10: Hy Lạp cổ đại | Chân trời sáng tạo

II. Tổ chức nhà nước thành bang

- Hy Lạp cổ đại gồm nhiều thành bang độc lập, mỗi thành bang có lãnh thổ, luật pháp, đồng tiền riêng…tiêu biểu là hình thức nhà nước dân chủ A-ten.

- Nhà nước A-ten gồm có 4 cơ quan chính: 

+ Đại hội nhân dân.

+ Hội đồng 10 tướng lĩnh.

+ Hội đồng 500.

+ Tòa án 6000 người.

III. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Chữ viết: sáng tạo ra hệ thống chữ viết gồm 24 chữ cái.

- Văn học: thần thoại Hy Lạp, sử thi Iliat và Ôđixê…

- Kiến trúc và điêu khắc: Đền Pác-tê-nông, A-tê-na, nhà hát Đi-ô-ni-xốt,…

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 10: Hy Lạp cổ đại | Chân trời sáng tạo