Người kể chuyện trong đoạn trích:
Ngôi kể:
Nhân vật:
Trả lời:
Người kể chuyện trong đoạn trích: chú chó Bê-tô xưng “tôi”
Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
Nhân vật: các con vật được nhân cách hóa, nhưng không mất đi những thói quen đặc trưng của loài vật.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Gạch chân và nêu tác dụng của từ láy trong các câu sau:
- Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi cô cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
Trong đoạn văn:
Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác. Những bước chân khác chỉ khiến mình trốn vào lòng đất. Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang như là tiếng nhạc.
- Tiếng bước chân của hoàng tử bé được cáo so sánh với:
- Tác dụng:
Những căn cứ để xác định đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên là truyện đồng thoại:
- Truyện viết cho đối tượng người đọc là:
- Đặc điểm nổi bật của các nhân vật trong truyện:
- Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng để miêu tả nhân vật:
Điền các từ in đậm trong đoạn văn vào ô phù hợp.
“Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.”
Từ đơn |
Từ phức |
|
Từ ghép |
Từ láy |
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật tự chọn.
Đọc phần (1) đoạn trích, điền thông tin phù hợp vào các cột trong bảng sau:
Những chi tiết miêu tả Dế Mèn gợi liên tưởng đến đặc điểm của con người |
||
Ngoại hình |
Cử chỉ |
Hành động |
|
|
|
Đọc lại đoạn văn (từ Cuộc sống của mình thật đơn điệu đến Và mình sẽ thấy thích tiếng gió trên đồng lúa mì) trong SGK (tr. 22 – 23), điền thông tin thích hợp vào các cột trong bảng sau:
Cáo tâm sự với hoàng tử bé về cuộc sống của mình |
|
Trước khi được hoàng tử bé “cảm hóa” |
Nếu được hoàng tử bé “cảm hóa” |
|
|
Đọc phần (2) đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên (từ đầu đến Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt đến Tôi về, không một chút bận tâm) trong SGK (tr. 14 – 15) và thực hiện các yêu cầu:
1. Điền thông tin phù hợp vào các ô bên phải trong bảng: |
||||||||
|
||||||||
2. Nhận xét của em về thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt:
3. Đánh giá của em về nhân vật Dế Mèn qua mối quan hệ với người bạn hàng xóm – Dế Choắt:
|
Đặt câu với mỗi thành ngữ:
- Ăn xổi ở thì
- Tắt lửa tối đèn
- Hôi như cú mèo
Trả lời các câu hỏi theo gợi dẫn:
1. Nhập vai nhân vật hoàng tử bé để ghi lại “nhật kí” về cuộc gặp gỡ với cáo.
Cuộc gặp gỡ với người bạn - cáo |
|
a. Trước khi gặp cáo, tâm trạng của tôi là: |
|
b. Lần đầu gặp cáo, tôi cảm nhận về cáo: |
|
c. Cáo đã giải thích cho tôi, “cảm hóa” nghĩa là: |
|
d. Cáo nói rằng nếu tôi cảm hóa được cáo, cuộc đời sẽ thay đổi: |
|
e. Cáo đã giúp tôi nhận ra điều quan trọng ở bông hồng của mình: |
|
g. Bí mật mà cáo tặng cho tôi là: |
2. Cảm nhận của em về hoàng tử bé:
3. Những điều ở hoàng tử bé khiến cáo thiết tha mong muốn được kết bạn với cậu:
- Lời chào hỏi:
- Lời khen:
- Bày tỏ mong muốn:
- Thái độ, cách nhìn đối với cáo
Hóa trong cảm hóa là yếu tố thường đi sau một yếu tố khác, có nghĩa là “trở thành, làm cho trở thành hay làm cho có tính chất mà trước đó chưa có”.
Điền một số từ có yếu tố hóa được dùng theo cách như trên và nghĩa của những từ đó.
Từ có yếu tố hóa |
Nghĩa |
|
|
Điền thông tin phù hợp về hai nhân vật Lai-ca và Bi-nô vào bảng sau:
Chi tiết miêu tả |
Nhân vật Lai-ca |
Nhân vật Bi-nô |
Cử chỉ, hành động |
|
|
Ngôn ngữ đối thoại |
|
|
Suy nghĩ của Bê-tô (về Lai-ca và Bi-nô) |
|
|
Đọc phần (1) đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên (từ đầu đến có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi) trong SGK (tr.12-14) và thực hiện các yêu cầu:
1. Điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống trong sơ đồ sau: |
|
Dế Mèn tự miêu tả hình thức của mình: - càng: - vuốt: - cánh: - răng: |
Hành động của Dế Mèn:
|
Dế Mèn tự đánh giá về bản thân:
|
Quan hệ của Dế Mèn với bà con trong xóm |
2. Từ sơ đồ trên, nhận xét về đặc điểm nhân vật Dế Mèn:
|
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |