Trả lời:
Những cơn gió luôn tạo ra sự lạnh lẽo, những tiếng sóng luôn tạo ra sự ồn ào, nhưng đâu phải lúc nào cũng vậy. Hôm đó tôi đang đi dạo quanh biển, không gian xung quanh rất đẹp. Rồi một sự tình cờ đã khiến tôi, mây và sóng gặp nhau. Chúng tôi nói chuyện rất hòa đồng dù chưa hề quen biết. Mây nói rằng hãy đến nơi tận cùng của trái đất, đưa tay lên trời thì sẽ được nhấc bổng lên tầng mây. Và lên đó, chắc chắn tôi sẽ cảm nhận được luồng gió mát cùng với những cảnh đẹp mộng mơ. Còn sóng thì nói rằng nếu xuống chơi với cậu ấy, tôi sẽ được nhìn thấy hoàn hôn, bình minh và có thể khám phá khắp nơi. Nhưng tôi đã từ chối họ, thay vì đi chơi, tôi liền nghĩ ngay đến vị mẫu tử vĩ đại. Không thấy thất vọng, tôi thấy rất tự hào khi mình đã từ chối họ đi chơi.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các từ: trụi trần, mênh mông, bế bồng, khao khát, điền thông tin phù hợp vào bảng sau:
Từ láy:
|
Vì: |
Từ ghép:
|
Vì: |
Gạch chân các từ láy trong đoạn thơ sau:
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch,
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
Tác dụng của việc dùng những từ láy đó:
- Những dòng thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người:
- Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ:
Hình ảnh “mây” và “sóng” trong bài thơ gợi cho em liên tưởng tới những đối tượng khác. Điền vào ô trống tên của các đối tượng đó:
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong 2 dòng thơ:
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ.
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “bình minh vàng”, “vầng trăng bạc”:
- Tác dụng:
Truyện Bức tranh của em gái tôi được kể từ người kể chuyện ngôi thứ mấy?
Chọn: Ngôi thứ nhất Ngôi thứ ba
Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó:
Ghi lại các từ ngữ thể hiện cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật “tôi” trước khi xem bức tranh chân dung của mình do em gái vẽ:
Cảm xúc |
Thái độ |
Hành động |
|
|
|
Nhận xét của em về nhân vật “tôi” trước khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:
Chép những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người:
Xác định các thành phần của biện pháp tu từ so sánh trong các dòng thơ em vừa tìm được và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Sự vật được so sánh (A) |
Từ so sánh |
Sự vật so sánh (B) |
Tác dụng của biện pháp so sánh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điền vào bảng sau những tính từ miêu tả khung cảnh buổi sớm mai trong bài thơ:
Tính từ tả ánh mặt trời |
Tính từ tả biển |
Tính từ tả cát |
|
|
|
Những biến đổi kì diệu của thế giới sau khi trẻ con ra đời qua miêu tả của nhà thơ:
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |