Những dấu hiệu cho thấy văn bản Nghin năm tháp Khương Mỹ thuộc thể loại du kí:
- Người kể chuyện:
- Người thực hiện hành trình:
- Những thông tin xác thực:
- Cảm xúc, suy nghĩ của người viết:
Trả lời:
- Người kể chuyện: Tác giả
- Người thực hiện hành trình: Tác giả
- Những thông tin xác thực: Người viết kể lại, miêu tả những điều mắt thấy tai nghe trên hành trình của mình. Tác giả là người trực tiếp thực hiện chuyến đi. Những từ ngữ cho thấy điều đó: “chúng tôi tìm đường”, “tôi ghé thăm”.
- Cảm xúc, suy nghĩ của người viết: Đặc biệt yêu thích, thích thú, ấn tượng
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a. Cảm giác về một cuộc “ngược dòng” tìm về với thuở sơ khai đến với tôi len lỏi qua cánh rừng nguyên sinh này.
b. Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một “sảnh chờ” rộng rãi; cửa trong lại thấp hẹp, sát ngay dải sông ngầm khá rộng, sâu quá thắt lưng.
Sự vật được ngầm chỉ qua các từ ngữ in đậm trong hai câu sau:
a. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.
b. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén.
Hình ảnh |
Sự vật được ngầm chỉ |
Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ |
|
Mâm bạc |
|
Mâm bể |
|
Cái chất bạc nén |
|
Chỉ ra biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong các câu ở bảng dưới đây:
Câu |
Biện pháp tu từ |
Tác dụng |
Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng, say giấc ngay trên những mỏm đá thấp dọc lối đi. |
|
|
Chúng đậu thành từng vạt như những đám hoa lá ai ngẫu hứng xếp trên mặt đất. |
|
|
Cửa hang thứ hai thông lên mặt đất như cái giếng khổng lồ đón khí trời và ánh sáng. |
|
|
Nét đặc biệt của nhan đề bài thơ:
Ấn tượng, cảm xúc của em về nhan đề bài thơ:
Vai trò của chi tiết miêu tả giếng nước ngọt và hoạt động của con người quanh giếng:
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong mỗi câu sau:
Câu |
Biện pháp tu từ |
Tác dụng |
a. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim. |
|
|
b. Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực của gió. |
|
|
Những câu văn trong văn bản Cô Tô, Hang Én có sử dụng dấu ngoặc kép và công dụng của dấu ngoặc kép trong từng trường hợp:
Câu văn |
Công dụng của dấu ngoặc kép |
|
|
|
|
|
|
|
|
Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong các câu sau:
a. Bữa tối, một chú én tò mò sa xuống bàn ăn, cánh bị thương không bay lên được.
b. Sáng hôm sau, tôi vẫn thấy nó thản nhiên đi lại quanh lều với một bên cánh còn hơi sã xuống.
Liệt kê 3 câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh ở văn bản Cô Tô và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó vào bảng dưới đây:
Câu |
Tác dụng |
|
|
|
|
|
|
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |