Trả lời:
- Truyện lí giải hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm của nước ta.
- Theo tác giả dân gian, nguyên nhân của hiện tượng đó là do oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh.
- Thực chất đây là một thủ pháp nghệ thuật trong lời kể của tác giả nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện. Người kể đưa người đọc về với quy luật tự nhiên thường thấy trong cuộc sống, nhắc nhở họ về những hiện tượng vẫn thường diễn ra để từ đó biết trân quý công lao của những bậc tiền nhân.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một số từ láy và từ ghép được dùng trong văn bản Thánh Gióng:
Từ láy |
Từ ghép |
Cơ sở để xác định |
|
|
|
Một số thành ngữ có hai vế cân xứng, tương tự hai thành ngữ: hô mưa gọi gió, oán nặng thù sâu:
Thành ngữ |
Đặt câu với thành ngữ |
|
|
|
|
|
|
Các chi tiết then chốt trong truyện và ý nghĩa của chúng:
Chi tiết |
Ý nghĩa |
Lời nói của cậu bé Gióng với sứ giả |
|
Sự trợ giúp của bà con hàng xóm đối với Thánh Gióng |
|
Cậu bé Gióng vươn vai lớn thành tráng sĩ oai phong, lẫm liệt |
|
Thành Gióng xung trận với ngựa sắt, roi sắt và những bụi tre bên đường |
|
Thánh Gióng bay về trời sau khi thắng giặc |
|
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |