Trả lời:
Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa. Tôi không muốn người khác nhìn vào mình và chỉ thấy mình lập dị, khác loài, vô ích,... mà muốn được công nhận như một người đem lại những giá trị trong cuộc sống. Để khác biệt rất đơn giản nhưng để khác biệt có nghĩa lại vô cùng khó khăn. Để làm được điều này, trước hết con người không được thỏa mãn bởi những thứ quá đơn giản và tầm thường. Chúng ta cần tìm kiếm những điều có nghĩa lý hơn với bản thân cũng như xã hội. Ví dụ như nếu bạn học giỏi một cách xuất chúng, bạn sẽ thành ngôi sao. Nhưng nếu bạn chọn cách khác biệt bằng lối sống sa đọa, không lành mạnh, sự chú ý bạn nhận được không phải ngưỡng mộ mà là tức giận hay thương hại. Mỗi người đều có quyền lựa chọn người mà mình muốn trở thành. Với tôi, tôi muốn trở thành người khác biệt có ý nghĩa.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sự khác nhau về nội dung giữa câu có trạng ngữ và câu đã lược bỏ trạng ngữ:
STT |
Câu có trạng ngữ |
Câu lược bỏ trạng ngữ |
Sự khác nhau về nội dung |
1 |
Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”. |
Mẹ còn nói: “Người ta cười chết”. |
|
2 |
Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. |
Mọi người giống nhau nhiều điều lắm |
|
3 |
Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ. |
Tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ. |
|
So sánh nghĩa của câu khi thay đổi cấu trúc:
STT |
CÂU GỐC |
CÂU THAY ĐỔI CẤU TRÚC |
NGHĨA CỦA CÂU THAY ĐỔI CẤU TRÚC SO VỚI CÂU GỐC |
1 |
Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi. |
Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế. |
|
2 |
Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm trọng, và càng không phải là "căn bệnh" hết cách chữa. |
Tuy nhiên, đây không phải là "căn bệnh" hết cách chữa và càng không phải là điều quá nghiêm trọng. |
|
Nghĩa của thành ngữ trong các câu sau:
STT |
Câu |
Thành ngữ |
Nghĩa của thành ngữ |
1 |
Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị . |
thua em kém chị |
|
2 |
Nhớ các bạn trong lớp tôi mỗi người một vẻ, sinh động biết bao. |
mỗi người một vẻ |
|
3 |
Người ta thường nói học trò “ nghịch như quỷ ”, ai ngờ quỷ cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào! |
nghịch như quỷ |
|
Khi làm văn, cả bố và ông Blê-đúc đều cần biết ai là bạn thân nhất của Ni-cô-la, là vì:
Đối với hiện tượng cười nhạo người khác, người viết bày tỏ thái độ:
Căn cứ đề khẳng định điều đó:
Lí do để người viết cho rằng sự khác biệt của số đông các bạn trong lớp là “vô nghĩa”:
a. Trong ba cách giải thích thành ngữ chung sức chung lòng:
- đoàn kết, nhất trí
- quyết tâm cao độ
- giúp đỡ lẫn nhau
cách giải thích đúng là …………………
b. Trong ba cách giải thích thành ngữ mười phân vẹn mười:
- tài giỏi
- vẹn toàn, không có khiếm khuyết
- đầy đủ, toàn diện
cách giải thích đúng là ………………….
Đặc điểm của một số đoạn văn trong văn bản Xem người ta kìa!:
a) Đoạn văn từ ………………. đến ……………………: dùng lời kể để nêu vấn đề.
b) Đoạn văn từ ………………. đến ……………………: là lời diễn giải của người viết về vấn đề.
c) Đoạn văn từ ………………. đến ……………………: dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề.
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |