Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 119

Trong phần cuối của văn bản Bài tập làm văn, Ni-cô-la đã rút ra được một bài học quan trọng. Bài học đó là:

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

- “Tôi hiểu rằng bài tập làm văn của tôi thì tốt nhất là tôi tự làm một mình” – đó là bài học mà Ni-cô-la đã rút ra được qua những gì đã xảy ra. 

- Bài học này không chỉ đúng với riêng Ni-cô-la mà đúng với mọi học sinh. Chỉ có làm bài bằng sự suy nghĩ, bằng cảm xúc, trải nghiệm của bản thân thì mới bộc lộ được năng lực thực sự của mình, thấy được những điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần khắc phục.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự khác nhau về nội dung giữa câu có trạng ngữ và câu đã lược bỏ trạng ngữ:

STT

Câu có trạng ngữ

Câu lược bỏ trạng ngữ

Sự khác nhau về nội dung

1

Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”.

Mẹ còn nói: “Người ta cười chết”.

 

2

Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm.

Mọi người giống nhau nhiều điều lắm

 

3

Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.

Tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.

 

Xem đáp án » 30/11/2022 357

Câu 2:

Sau khi Ni-cô-la đã kể ra nhiều người bạn của mình mà bố vẫn thấy khó viết, bởi:

Xem đáp án » 30/11/2022 260

Câu 3:

Ý nghĩa của tiếng cười được nói tới trong văn bản:

Xem đáp án » 30/11/2022 226

Câu 4:

Về loại văn bản, Bài tập làm văn khác với Xem người ta kìa! và Hai loại khác biệt ở chỗ:

Xem đáp án » 30/11/2022 223

Câu 5:

So sánh nghĩa của câu khi thay đổi cấu trúc:

STT

CÂU GỐC

CÂU THAY ĐỔI CẤU TRÚC

NGHĨA CỦA CÂU THAY ĐỔI CẤU TRÚC SO VỚI CÂU GỐC

1

Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi.

Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.

 

2

Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm trọng, và càng không phải là "căn bệnh" hết cách chữa.

Tuy nhiên, đây không phải là "căn bệnh" hết cách chữa và càng không phải là điều quá nghiêm trọng.

 

Xem đáp án » 30/11/2022 205

Câu 6:

Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa, con người cần có những năng lực và phẩm chất sau đây:

Xem đáp án » 30/11/2022 203

Câu 7:

Nghĩa của thành ngữ trong các câu sau:

STT

Câu

Thành ngữ

Nghĩa của thành ngữ

1

Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị .

thua em kém chị

 

2

Nhớ các bạn trong lớp tôi mỗi người một vẻ, sinh động biết bao.

mỗi người một vẻ

 

3

Người ta thường nói học trò “ nghịch như quỷ ”, ai ngờ quỷ cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!

nghịch như quỷ

 

Xem đáp án » 30/11/2022 202

Câu 8:

Khi thốt lên “Xem người ta kìa!” người mẹ muốn con mình phải:

Xem đáp án » 30/11/2022 188

Câu 9:

Khi làm văn, cả bố và ông Blê-đúc đều cần biết ai là bạn thân nhất của Ni-cô-la, là vì:

Xem đáp án » 30/11/2022 187

Câu 10:

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề: Ai cũng có cái riêng của mình.

Xem đáp án » 30/11/2022 185

Câu 11:

Đối với hiện tượng cười nhạo người khác, người viết bày tỏ thái độ:

Căn cứ đề khẳng định điều đó:

Xem đáp án » 30/11/2022 184

Câu 12:

Để khẳng định: bên cạnh những nét gần gũi, giữa người này và người khác còn có những sự khác biệt, người viết đã dùng các bằng chứng:

Xem đáp án » 30/11/2022 177

Câu 13:

Lí do để người viết cho rằng sự khác biệt của số đông các bạn trong lớp là “vô nghĩa”:

Xem đáp án » 30/11/2022 174

Câu 14:

Đặc điểm của một số đoạn văn trong văn bản Xem người ta kìa!:

a) Đoạn văn từ ………………. đến ……………………: dùng lời kể để nêu vấn đề.

b) Đoạn văn từ ………………. đến ……………………: là lời diễn giải của người viết về vấn đề.

c) Đoạn văn từ ………………. đến ……………………: dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề.

Xem đáp án » 30/11/2022 166

Câu 15:

a. Trong ba cách giải thích thành ngữ chung sức chung lòng:

- đoàn kết, nhất trí

- quyết tâm cao độ

- giúp đỡ lẫn nhau

cách giải thích đúng là …………………

b. Trong ba cách giải thích thành ngữ mười phân vẹn mười:

- tài giỏi

- vẹn toàn, không có khiếm khuyết

- đầy đủ, toàn diện

cách giải thích đúng là ………………….

Xem đáp án » 30/11/2022 166

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »