* Phân tích bài viết tham khảo
Văn bản “Hiểu biết về lịch sử”
1. Giới thiệu vấn đề cần bàn luận
Hiểu biết về lịch sử
2. Dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ ý nghĩa của việc hiểu biết về lịch sử
- Lí lẽ:
+ Tìm hiểu lịch sử nước nhà để quá khứ cất liên tiếng nói, đưa ta về với cội nguồn xa xôi.
+ Nhờ có kiến thức lịch sử, ta mới biết dân tộc mình từng có thời điểm trải qua những giai đoạn tăm tối, đau thương.
- Bằng chứng: Với những bài học lịch sử … thu non sông về một mối.
3. Tiếp tục dùng lí lẽ để mở rộng ý nghĩa của việc hiểu biết về lịch sử.
- Con người thời đại nào, quốc gia nào … quê hương, xứ sở.
- Lòng yêu nước … biết cách hành động.
- Học lịch sử không chỉ … bài học cho cuộc sống hôm nay.
- Bài học lịch sử … những sai lầm không đáng có.
4. Dùng lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ thực tế: có những bạn trẻ không quan tâm đến lịch sử dân tộc, hậu quả của tình trạng đó.
- Lí lẽ:
+ Thực tế: Nhiều người trẻ cho rằng, lịch sử là những về thuộc về xa xưa, không liên quan gì đến cuộc sống sôi động hằng ngày.
+ Việc thiếu hiểu biết về lịch sử ảnh hưởng rõ rệt đến nhân cách của người đó.
+ Một khi con người không có ý niệm gì … khó tránh khỏi.
- Dẫn chứng:
+ Họ không có nhu cầu tìm hiểu về quá khứ của đất nước.
+ Họ nhầm lẫn các thời kì, các sự kiện, các nhân vật lịch sử.
+ Không ít bạn học sinh lúng túng khi được hỏi về các nhân vật và sự kiện lịch sử nổi bật được dùng đặt tên đường, tên phố…
5. Nêu ý nghĩa của vấn đề nghị luận và phương hướng hành động
- Ý nghĩa: Có thể viết về sự kiện hay nhân vật lịch sử bằng tất cả niềm hứng thú say mê.
- Phương hướng hành động: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu trong thư viện, trên in-tơ-net, đến viện bảo tàng và nếu có điều kiện thì gặp gỡ các nhân chứng để được nghe kể lại một cách sống động những chuyện đã xảy ra.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết