Chủ nhật, 26/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

09/05/2023 87

Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Bạn dựa vào đâu để xác định như vậy?

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Cấu tứ bài thơ và lí do xác định:

Tràng giang được cấu tứ trên nền cảm hứng không gian sóng đôi: Có dòng “tràng giang” thuộc về thiên nhiên trong tư cách một không gian hữu hình và dòng “tràng giang” tâm hồn như một không gian vô hình trong tâm tưởng. Đây vốn là cấu tứ quen thuộc của Đường thi.

+ Tiếp cận “tràng giang” trong tư cách dòng sông thiên nhiên có thể thấy một điều đặc biệt: khổ thơ nào cũng có thông điệp về nước. Thông điệp trực tiếp là các từ : “nước”, “con nước”, “dòng”... Thông điệp gián tiếp là các từ: “sóng gợi’ “cồn nhỏ”, “bèo dạt”, “bờ xanh” “bãi vàng”...

+ Tiếp cận Tràng giang với tư cách dòng sông cảm xúc trong tâm hồn lại phát hiện thêm một điều thú vị nữa: Cảnh nào cũng gợi buồn. Sóng buồn vô hạn (buồn điệp điệp); gió đầy tử khí: “đìu hiu”; bến sông cô đơn vắng vẻ: “bến cô liêu”; nước với nỗi buồn trải khắp không gian: “sầu trăm ngả”.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bày tỏ sự tâm đắc của bạn về một phương diện nổi bật của bài thơ Tràng Giang.

Xem đáp án » 09/05/2023 145

Câu 2:

Bài thơ đã giúp bạn có thêm được cảm nhận gì về đời sống, về mối quan hệ giữa con người cá nhân với vũ trụ vô biên?

Xem đáp án » 09/05/2023 139

Câu 3:

Chỉ ra sự tương phản giữa các hình ảnh trong khổ thơ thứ hai. Sự tương phản đó có ý nghĩa gì và tiếp tục được triển khai ở các khổ thơ tiếp như thế nào?

Xem đáp án » 09/05/2023 100

Câu 4:

Thế nào là “sâu chót vót”?

Xem đáp án » 09/05/2023 99

Câu 5:

Bạn có cho rằng cảnh trời đất mênh mông trong buổi chiều tà thường có một ý nghĩa đặc biệt đối với tâm hồn của mỗi người? Hãy đọc một số câu thơ mà bạn biết nói về cảnh ấy, thời điểm ấy.

Xem đáp án » 09/05/2023 90

Câu 6:

Bài thơ có những điểm khác lạ nào trong cách sử dụng ngôn ngữ? Hãy làm rõ hiện tượng này qua phân tích một ví dụ bạn cho là tiêu biểu.

Xem đáp án » 09/05/2023 90

Câu 7:

Chú ý điều được gợi mở từ câu thơ đề từ.

Xem đáp án » 09/05/2023 89

Câu 8:

Nêu một số thi liệu truyền thống xuất hiện trong văn bản. Việc tác giả sử dụng những thi liệu ấy cho biết thêm điều gì về cấu tứ của bài thơ?

Xem đáp án » 09/05/2023 88

Câu 9:

Theo bạn, vì sao người đọc lại có thể rung động trước bài thơ được viết bởi một người xa lạ, có những trải nghiệm khác biệt với mình?

Xem đáp án » 09/05/2023 87

Câu 10:

Tràng giang thường được nhìn nhận là bài thơ giàu yếu tố tượng trưng, Bạn suy nghĩ về vấn đề đó như thế nào?

Xem đáp án » 09/05/2023 84

Câu 11:

Có thể dùng từ ngữ nào để chỉ tính chất của khung cảnh được “vẽ” ra trong bài thơ?

Xem đáp án » 09/05/2023 82

Câu 12:

Chú ý đặc điểm chính tả và ngữ âm của từ láy “dợn dợn”.

Xem đáp án » 09/05/2023 80

Câu 13:

Nội dung chính của bài?

Xem đáp án » 09/05/2023 78

Câu 14:

Hình ảnh xuất hiện ở câu cuối khổ thơ có thể gợi lên những cảm nhận gì?

Xem đáp án » 09/05/2023 77

Câu 15:

Bạn cảm nhận gì về nhan đề Tràng giang? Nhan đề và lời đề từ liên quan thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ?

Xem đáp án » 09/05/2023 70

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »