Văn bản đã nêu một vấn đề quan trọng là đi tìm tinh thần Thơ mới. Tác giả đã đưa ra nguyên tắc nhận diện tinh thần Thơ mới: Không căn cứ vào cục bộ và bài dở, phải căn cứ vào đại thể và bài hay. Xác định tinh thần Thơ mới là chữ “tôi” trong Thơ mới đối lập với chữ “ta” trong thơ cũ và cho thấy bi kịch của cái Tôi trong Thơ mới. Cuối cùng chỉ ra sự vận động của cái “tôi” và việc giải quyết bi kịch thời đại của nó bằng cách gửi cả vào tình yêu tiếng Việt.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hoài Thanh cho rằng: Các nhà thơ phong trào Thơ mới đã “dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt”. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về ý kiến này.
Bạn hãy lựa chọn và so sánh một bài thơ thuộc phong trào Thơ mới với một bài thơ thuộc thời kì trung đại để tìm ra những điểm khác biệt.
Hãy nhận xét cách diễn giải về “cái tôi” của Hoài Thanh trong văn bản (đặc biệt chú ý đoạn: “Đời chúng ta … cùng Huy Cận”).
Qua văn bản, bạn hiểu được những gì về phong trào Thơ mới và lối văn phê bình của Hoài Thanh.
Phân tích cách sử dụng bằng chứng trong nghệ thuật lập luận được Hoài Thanh thể hiện qua văn bản.
Có bao giờ bạn băn khoăn khi phải phân biệt cái mới với cái cũ. Hãy chia sẻ trải nghiệm của mình.
Ở phần đầu văn bản, tác giả đưa ra các tiêu chí so sánh thơ cũ – thơ mới nhằm mục đích gì?