Thứ năm, 12/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 81

Phân tích trạng thái cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hai dòng đầu của khổ thơ thứ hai.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Trạng thái cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hai dòng đầu của khổ thơ thứ hai:

+ Nội tâm đầy mâu thuẫn giằng xé, cái sự tuyệt vọng đến đau lòng của tác giả. Yêu sâu sắc đến vậy, thế nhưng nói với người không đặng, chỉ sợ người lại càng lánh xa ta, yêu đến mức chỉ dám lặng lẽ, “âm thầm không hy vọng”.

+ Dẫu chỉ là tình đơn phương, nhưng có lẽ mọi cung bậc cảm xúc trong tình yêu, Puskin đều đã nếm trải: “rụt rè”, e ngại, sợ rằng chỉ một chút sơ sẩy thôi, thì sẽ chẳng còn gì nữa, nàng sẽ không còn dành cho ta sự nhân nhượng, cảm thông cuối cùng, “hậm hực lòng ghen”, vì người có tình mới, nhưng đớn đau thay, bất lực và tuyệt vọng thay, bởi tác giả thậm chí còn chẳng có quyền được ghen tức.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) ghi lại suy nghĩ của em về nhân vật xưng “tôi” trong bài thơ Tôi yêu em.

Xem đáp án » 09/05/2023 238

Câu 2:

Hãy nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình trong từng khổ thơ. Cụm từ nào trở thành điệp khúc? Xác định vị trí, tác dụng nghệ thuật của cụm từ đó trong bài thơ.

Xem đáp án » 09/05/2023 173

Câu 3:

- Xem lại những kiến thức đã học về thơ để đọc hiểu bài Tôi yêu em.

- Đọc các chú thích để thấy được ý thơ trong nguyên tác so với lời thơ dịch.

- Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (Aleksandr Sergeyevich Pushkin), bài thơ Tôi yêu em; lưu ý một số điểm chính về cuộc đời, sự nghiệp văn học của tác giả, về hoàn cảnh ra đời của bài thơ giúp cho việc đọc hiểu văn bản tác phẩm.

Xem đáp án » 09/05/2023 155

Câu 4:

So sánh nội dung cảm xúc của Pu-skin qua hai dòng thơ: “Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,/ Câu em được người tình như tôi đã yêu em.” với cảm xúc của Hồ Xuân Hương qua hai câu thơ: “Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá, bạc như vôi” (Mời trầu). Từ đó, nêu lên suy nghĩ của em về một tình yêu cao đẹp.

Xem đáp án » 09/05/2023 145

Câu 5:

Trong mạch cảm xúc của bài thơ, hai dòng thơ kết có gì đặc biệt và cho thấy điều gì trong tình cảm, quan niệm về tình yêu của nhà thơ?

Xem đáp án » 09/05/2023 133

Câu 6:

Tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào qua khổ thơ đầu?

Xem đáp án » 09/05/2023 91

Câu 7:

Lời giãi bày thể hiện tình cảm, tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?

Xem đáp án » 09/05/2023 89

Câu 8:

Chú ý biện pháp lặp cấu trúc và hai dòng thơ kết.

Xem đáp án » 09/05/2023 86

Câu 9:

Nội dung chính của bài?

Xem đáp án » 09/05/2023 69

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »