Chủ nhật, 15/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 160

Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là 3,0μC và 3,5μC tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng 0,6 m. Xác định vị trí điểm C sao cho vectơ cường độ điện trường tại đó bằng không.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Do hai điện tích đặt tại A và B trái dấu nhau nên vị trí điểm C phải nằm ngoài khoảng AB để vectơ cường độ điện trường tại đó bằng 0.

Xét trường hợp C nằm gần B.

Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là   và   tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng 0,6 m. Xác định vị trí điểm C sao cho vectơ cường độ điện trường tại đó bằng không. (ảnh 1)

Cường độ điện trường do điện tích tại A và B gây ra tại điểm C là:

E1=kq1AC2=9.109.3.1060,6+BC2

E2=kq2BC2=9.109.3,5.106BC2

Do vectơ cường độ điện trường tại C bằng không nên:

E1=E29.109.3.1060,6+BC2=9.109.3,5.106BC26.BC2=70,6+BC2

BC=0,31BC=8,09 (loại cả hai vì đều cho giá trị âm)

Xét trường hợp C nằm gần A hơn

Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là   và   tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng 0,6 m. Xác định vị trí điểm C sao cho vectơ cường độ điện trường tại đó bằng không. (ảnh 2)

Cường độ điện trường do điện tích tại A và B gây ra tại điểm C là:

E1=kq1AC2=9.109.3.106AC2

E2=kq2BC2=9.109.3,5.106AC+0,62

Do vecto cường độ điện trường tại C bằng không nên:

E1=E29.109.3.106AC2=9.109.3,5.106AC+0,626.AC+0,62=7AC2

AC=7,5(tm)AC=0,3(loai)

Vậy vị trí điểm C nằm ngoài khoảng AB và cách A một đoạn 7,5 m

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Xét đường sức điện của hai điện tích điểm q1 và q2 như Hình 12.10.

Em hãy xác định dấu của hai điện tích q1, q2 và so sánh độ lớn điện tích của chúng.

Xét đường sức điện của hai điện tích điểm q1 và q2 như Hình 12.10. Em hãy xác định dấu của hai điện tích q1, q2 và so sánh độ lớn điện tích của chúng.   (ảnh 1)

Xem đáp án » 10/05/2023 213

Câu 2:

Trong một vùng không gian có điện trường mà các đường sức điện trường có phương nằm ngang, song song với nhau và chiều như Hình 12.3. Hãy xác định hướng của lực điện trường tác dụng lên điện tích q trong các trường hợp:

a) q > 0. 

b) q < 0.

Trong một vùng không gian có điện trường mà các đường sức điện trường có phương nằm ngang, song song với nhau và chiều như Hình 12.3. Hãy xác định hướng của lực điện trường tác dụng lên điện tích q trong các trường hợp: a) q > 0.  b) q < 0.   (ảnh 1)

Xem đáp án » 10/05/2023 199

Câu 3:

Đặt lần lượt một electron và một proton vào cùng một điện trường đều. Hạt nào sẽ chịu tác dụng của lực tĩnh điện có độ lớn lớn hơn? Giả sử chỉ xét tương tác tĩnh điện, các tương tác khác được bỏ qua. So sánh gia tốc hai hạt thu được.

Xem đáp án » 10/05/2023 147

Câu 4:

Tại hai điểm A và B trong chân không, người ta đặt hai điện tích trái dấu q1 và q2. Tìm những điểm sao cho hai vectơ cường độ điện trường do hai điện tích q1 và q2 gây ra tại đó có đặc điểm:

a) Cùng phương, cùng chiều.

b) Cùng phương, ngược chiều.

Xem đáp án » 10/05/2023 144

Câu 5:

Trong điều kiện thời tiết bình thường, bên ngoài bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi một điện trường. Biết rằng điện trường này có các đường sức điện luôn hướng vào tâm Trái Đất. Hãy xác định dấu của điện tích trên bề mặt Trái Đất trong tình huống này.

Xem đáp án » 10/05/2023 123

Câu 6:

Quan sát Hình 12.7, em hãy mô tả hình dạng, điểm xuất phát, điểm kết thúc của đường sức điện và so sánh độ mạnh yếu của điện trường tại hai vị trí A và B cho mỗi trường hợp.

Quan sát Hình 12.7, em hãy mô tả hình dạng, điểm xuất phát, điểm kết thúc của đường sức điện và so sánh độ mạnh yếu của điện trường tại hai vị trí A và B cho mỗi trường hợp.   (ảnh 1)
 

Xem đáp án » 10/05/2023 102

Câu 7:

Làm thế nào để biết trong một vùng không gian nào đó có sự xuất hiện của điện trường?

Xem đáp án » 10/05/2023 90

Câu 8:

Làm thế nào để xác định được độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?

Xem đáp án » 10/05/2023 77

Câu 9:

Quan sát Hình 12.9, vẽ đường sức điện trường trong vùng không gian giữa hai tấm kim loại phẳng.

Quan sát Hình 12.9, vẽ đường sức điện trường trong vùng không gian giữa hai tấm kim loại phẳng. (ảnh 1)

Xem đáp án » 10/05/2023 77

Câu 10:

Thiết kế phương án và thực hiện thí nghiệm để quan sát hình ảnh điện phổ của một vật tích điện.

Xem đáp án » 10/05/2023 74

Câu 11:

Từ các dụng cụ: pin, dây nối, 2 thanh kim loại, dầu cách điện (như dầu máy), thuốc tím (KMnO4), em hãy thiết kế và thực hiện thí nghiệm để quan sát đường sức điện trường giữa hai thanh kim loại.

Xem đáp án » 10/05/2023 68

Câu 12:

Dựa vào hình ảnh điện phổ quan sát được ở Hình 12.6, ta có thể kết luận được dấu của mỗi điện tích không? Vì sao?

Dựa vào hình ảnh điện phổ quan sát được ở Hình 12.6, ta có thể kết luận được dấu của mỗi điện tích không? Vì sao?   (ảnh 1)
 

Xem đáp án » 10/05/2023 65

Câu 13:

Khi một vật nhiễm điện được đặt gần một vật nhiễm điện khác, ta thấy hai vật có thể hút hoặc đẩy nhau, nghĩa là giữa chúng có sự tương tác mặc dù không có sự tiếp xúc. Vậy, hai vật này tương tác với nhau bằng cách nào?

Xem đáp án » 10/05/2023 63

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »