IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 330

Là học sinh, em sẽ làm gì để sẵn sàng phòng, tránh khi bị kẻ thù tiến công bằng đường không?

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Để sẵn sàng phòng, tránh khi bị kẻ thù tiến công bằng đường không, học sinh cần:

+ Tham gia học tập đầy đủ chương trình, kế hoạch giáo dục ở trường phổ thông trong thời bình và thời chiến, trong đó có môn học giáo dục quốc phòng và an ninh.

+ Tham gia xây dựng các công trình phòng không nhân dân như hầm, hào trú ẩn, lớp học.... đảm bảo an toàn cho giáo viên, học sinh nhà trường.

+ Chấp hành nghiêm quy định để tránh máy bay địch phát hiện như: mặc trang phục sẫm màu, đội mũ rơm,...; thực hiện sơ tán, phân tán đến nơi quy định để bảo đảm an toàn tuyệt đối về người, nhanh chóng về hầm trú ẩn khi địch tiến công hỏa lực đường không để phòng tránh bom, đạn, tên lửa hành trình,…

+ Tham gia các hoạt động khắc phục hậu quả, sửa chữa khôi phục công trình phòng không nhân dân tại nhà trường; cứu sập, cứu nạn, cứu hỏa; vận chuyển người bị thương sau mỗi lần địch đánh phá.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Em hãy sưu tầm hình ảnh và báo cáo trước lớp một trong hai chủ đề sau:

- Lực lượng phòng không nhân dân phòng, tránh và đánh địch tiến công đường không trong chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không” ở Hà Nội năm 1972.

- Một số hoạt động của trường học ở Việt Nam góp phần phòng, tránh địch tiến công đường không trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ.

Xem đáp án » 11/05/2023 195

Câu 2:

Em hãy nêu vị trí, chức năng và nguyên tắc tổ chức, hoạt động của phòng không nhân dân.

Xem đáp án » 11/05/2023 167

Câu 3:

Hình 5.1 là một số hình ảnh trong chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không” ở Hà Nội năm 1972. Em hãy mô tả các hoạt động có trong hình và kể thêm một số hoạt động tương tự.

Hình 5.1 là một số hình ảnh trong chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không” ở Hà Nội năm 1972. Em hãy mô tả các hoạt động có trong hình (ảnh 1)

Xem đáp án » 11/05/2023 128

Câu 4:

Phòng không nhân dân gồm các lực lượng chuyên môn nào?

Xem đáp án » 11/05/2023 128

Câu 5:

Em hãy nhận xét các ý kiến sau và nêu ý kiến của mình:

- Bạn A: Ban Chỉ đạo phòng không nhân dân được thành lập ở cấp Trung ương.

- Bạn B: Ban Chỉ đạo phòng không nhân dân được thành lập ở cấp Trung ương và cấp quân khu.

- Bạn C: Kế hoạch phòng không nhân dân được xây dựng ở cấp quân khu.

- Bạn D: Kế hoạch phòng không nhân dân được xây dựng ở cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.

Xem đáp án » 11/05/2023 121

Câu 6:

Hoạt động phòng không nhân dân thời chiến gồm các nội dung nào (ngoài các nội dung hoạt động thời bình)?

Xem đáp án » 11/05/2023 115

Câu 7:

Em hiểu thế nào là phòng không nhân dân; thế trận và địa bàn phòng không nhân dân?

Xem đáp án » 11/05/2023 109

Câu 8:

Công dân có trách nhiệm gì trong thực hiện phòng không nhân dân?

Xem đáp án » 11/05/2023 101

Câu 9:

Hoạt động phòng không nhân dân thời bình gồm các nội dung nào?

Xem đáp án » 11/05/2023 93

Câu 10:

Khi tiến công đường không, địch tập trung vào các mục tiêu chính nào? Thủ đoạn của địch là gì?

Xem đáp án » 11/05/2023 80

Câu 11:

Em hãy nhận xét các ý kiến sau và nêu ý kiến của mình:

- Bạn A: Hoạt động phòng không nhân dân được tổ chức điều hành tập trung thống nhất từ Trung ương đến địa phương.

- Bạn B: Công tác phòng không nhân dân được triển khai thực hiện khi có biểu hiện, hành động xâm nhập, tiến công đường không của địch.

- Bạn C: Lực lượng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ phòng không nhân dân là Không quân và Dân quân tự vệ.

Xem đáp án » 11/05/2023 55

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »