Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 Bài 7 (có đáp án)
-
1619 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc khi cầm máu tạm thời?
Câu 6:
Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp xử trí cầm máu vết thương tạm thời?
Câu 8:
Khi chảy máu nhiều ở cẳng tay, cánh tay cần thực hiện kĩ thuật ấn động mạch ở vị trí nào?
Câu 9:
Khi chảy máu nhiều ở bàn tay cần thực hiện kĩ thuật ấn động mạch ở vị trí nào?
Câu 10:
Khi chảy máu nhiều ở hố nách cần thực hiện kĩ thuật ấn động mạch ở vị trí nào?
Câu 11:
Kĩ thuật gấp chi tối đa không thực hiện được trong trường hợp nào dưới đây?
Câu 12:
Khi bị chảy máu nhiều ở bàn tay và cẳng tay cần nhanh chóng thực hiện kĩ thuật nào dưới đây?
Câu 13:
Khi bị chảy máu nhiều do tổn thương động mạch cánh tay cần nhanh chóng thực hiện kĩ thuật nào dưới đây?
Câu 15:
Không thực hiện kĩ thuật Ga-rô không được áp dụng trong trường hợp nào dưới đây?
Câu 16:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc khi thực hiện kĩ thuật Ga-rô?
Câu 17:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng mục đích khi thực hiện kĩ thuật cố định tạm thời xương gãy?
Câu 18:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy?
Câu 22:
Ba thanh nẹp có độ dài lần lượt là: 80 cm, 100 cm, 120 cm thường được dùng để cố định xương gãy ở vị trí nào?
Câu 23:
Hai thanh nẹp: một nẹp dài 30 cm, một nẹp dài 35 cm thường được dùng để cố định xương gãy ở vị trí nào?
Câu 24:
Hai thanh nẹp: một nẹp dài 20 cm, một nẹp dài 35 cm thường được dùng để cố định xương gãy ở vị trí nào?
Câu 25:
Hai nẹp: mỗi nẹp dài 30 cm thường được dùng để cố định xương gãy ở vị trí nào?
Câu 28:
Khi có 2 người cùng sơ cứu cho nạn nhân, kỹ thuật thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực cho nạn nhân bị ngất được thực hiện như thế nào?