Nêu vị trí địa chiến lược của Việt Nam (xem thêm hình 12.2 bài 12 trang 77).
- Việt Nam có vị trí địa chiến lược quan trọng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương: phía đông là vịnh Bắc Bộ và Biển Đông; phía tây giáo với Lào và Campuchia; phía bắc giáo Trung Quốc; phía nam vừa giáp Biển Đông, vừa có phần thuộc vịnh Thái Lan.
=> Với vị trí này, Việt Nam vừa là cầu nối giữa khu vực Đông Bắc Á với Đông Nam Á, nằm trên trục đường giao thông quan trọng của các tuyến hàng hải, thương mại nhộn nhịp nhất châu Á, vừa trấn giữ tuyến kinh tế - thương mại hàng hải chiến lược giữa vịnh Thái Lan và Biển Đông; đồng thời, Việt Nam là cửa ngõ đi vào châu Á từ Thái Bình Dương.
- Với vị trí địa chiến lược ấy, Việt Nam là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc trên thế giới và khu vực. Từ thời cổ đại, Việt Nam đã thường xuyên phải đối mặt với những cuộc bành trướng của các nước lớn từ phía bắc xuống phía nam, từ phía đông (biển) vào lục địa và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Quan sát hình 7.1, trình bày nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
sơ đồ tư duy nội dung chính của cuộc kháng chiến chống quân Minh thời Hồ Quý Ly (năm 1407).
Từ những nguyên nhân thành công và thất bại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, hãy chọn và phân tích một bài học kinh nghiệm vẫn còn phát huy giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Trình bày nét chính về diễn biến và ý nghĩa hai cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (năm 1785) và quân Thanh (năm 1789) của nhà Tây Sơn.
Từ thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, em có suy nghĩ gì về những nhân tố góp phần tạo nên hào khí Đông A thời Trần?
Vẽ sơ đồ tư duy các cuộc kháng chiến thắng lợi trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Theo em, điểm tương đồng giữa các cuộc kháng chiến thắng lợi là gì?
Quan sát Bảng 7.3 và Hình 7.4, trình bày nét chính về diễn biến và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân cả xâm lược Tống thời Lý (1075 - 1077). Nêu nét đặc sắc trong nghệ thuật quân sự của Lý Thường Kiệt.
Quan sát Bảng 7.2 và Hình 7.3, trình bày nét chính về diễn biến và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 do Lê Hoàn lãnh đạo. Theo em, Lê Hoàn đã vận dụng những kinh nghiệm nào từ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền?
Phân tích vai trò và ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.
Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm (trước năm 1945).
Hoàn thành bảng tóm tắt nội dung chính của các cuộc kháng chiến không thành công của dân tộc Việt Nam từ thế kỉ II TCN đến cuối thế kỉ XIX theo mẫu bên:
Quan sát các bảng 7.4, 7.5 và các hình 7.5, 7.6, 7.8, trình bày nét chính về diễn biến và ý nghĩa ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII).
Giải thích nguyên nhân thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (thế kỉ X - XIX). Các cuộc chiến tranh này đã để lại những bài học kinh nghiệm quý giá nào cho kho tàng nghệ thuật quân sự của Đại Việt?
Nêu đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh.
Giải thích nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong kháng chiến chống quân Triệu.