Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 6, cho biết các cường quốc phương Tây đã có những nỗ lực nào để xây dựng hệ thống an ninh tập thể ở châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
♦ Những nỗ lực của các cường quốc phương Tây để xây dựng hệ thống an ninh tập thể ở châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, được thể hiện thông qua việc:
- Tổ chức các hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 - 1920) và Oasinhtơn (1920 - 1921) để kí kết các hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới đã được thiết lập thông qua các văn kiện được kí kết tại Vécxai và Oasinhtơn, thường được gọi là hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.
- Trong khuôn khổ của hệ thống Vécxai - Oasinhtơn, tổ chức Hội quốc liên đã được thành lập nhằm thúc đẩy phát triển hợp tác, bảo đảm hòa bình và an ninh cho các dân tộc theo nguyên tắc cơ bản là: không dùng chiến tranh để giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong quan hệ quốc tế mà dựa trên các cam kết quốc tế.
- Bên cạnh đó, trong thập niên 20, 30 của thế kỉ XX, ở châu Âu cũng diễn ra hàng loạt các hội nghị quốc tế về hòa bình và giải trừ quân bị. Tiêu biểu như:
+ Hội nghị Giê-nô-va (Italia) tháng 4 và 5/1922 với sự tham gia của 29 nước, bàn về các vấn đề của châu Âu;
+ Hội nghị Lô-các-nô (Thụy Sỹ) tháng 10/1925 bàn về an ninh tập thể ở châu Âu;
+ Hiệp ước Bri-ăng Ken-lốt-giơ tháng 8/1928 với 57 quốc gia tham gia, cam kết từ bỏ chiến tranh;
+ Hội nghị giải trừ quân bị ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ) từ năm 1932 đến 1935 với 63 quốc gia tham gia, đưa ra vấn đề loại trừ chiến tranh, bảo đảm hòa
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Giải thích vì sao cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới vẫn tiếp diễn sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?
Đọc thông tin và quan sát Hình 12, nêu nét chính về các cuộc nội chiến và xung đột quân sự khu vực sau Chiến tranh lạnh.
So sánh nguyên nhân và tác động của hai cuộc chiến tranh thế giới. Theo em, vì sao có sự khác nhau đó?
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 16, 17, nêu nét chính về phong trào quốc tế ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam.
Đọc thông tin, đánh giá những hậu quả của Chiến tranh lạnh đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 2, các bảng từ 1 đến 3:
- Giải thích nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Đánh giá hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 10, 11, phân tích nguyên nhân kết thúc Chiến tranh lạnh và tác động đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 4, 5, phân tích khát vọng hòa bình và cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới.
Vậy trong thế kỉ XX, các cuộc chiến tranh thế giới đã để lại hậu quả gì đối với nhân loại? Cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới đã diễn ra như thế nào?
Trình bày ý nghĩa của phong trào kháng chiến chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đọc thông tin tư liệu và quan sát các hình 8, 9, nêu những nét chính về nguyên nhân và đặc điểm của Chiến tranh lạnh.
Cho biết phong trào kháng chiến chống phát xít của nhân dân thế giới đã diễn ra như thế nào?
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 3, các bảng từ 4 đến 6:
- Giải thích nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đánh giá hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 7, cho biết:
- Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh đã diễn ra như thế nào?
- Những lực lượng nào có vai trò quan trọng trong việc hình thành Mặt trận nhân dân chống phát xít?