IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 2,473

Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I)

A. CaOH

B. Ca(OH)2

Đáp án chính xác

C. Ca2(OH)

D. Ca3OH

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

gọi CTHH chung là CaxOHy

Theo quy tắc hóa trị: II.x = I.y → xy=12

Ta được x = 1, y = 2 → CTHH: 

Câu trả lời này có hữu ích không?

2

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bari có hóa trị II. Chọn công thức sai

Xem đáp án » 02/01/2022 1,395

Câu 2:

Biết nhóm hiđroxit (-OH) có hóa trị I, công thức hoá học nào đây là sai

Xem đáp án » 02/01/2022 1,230

Câu 3:

Một oxit của crom có công thức hóa học là CrO. Vậy muối của crom có hóa trị tương ứng là

Xem đáp án » 02/01/2022 886

Câu 4:

Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào

Xem đáp án » 02/01/2022 832

Câu 5:

Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II

Xem đáp án » 02/01/2022 640

Câu 6:

Chọn câu sai

Xem đáp án » 02/01/2022 564

Câu 7:

Cho hợp chất của X là XO và hợp chất của Y là Na2Y. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y là

Xem đáp án » 02/01/2022 471

Câu 8:

Trong P2O5, P hóa trị mấy?

Xem đáp án » 02/01/2022 353

Câu 9:

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo nên bởi hai nguyên tố X và Y. Biết X có số proton bằng 11 và Y có nguyên tử khối là 35,5.

Xem đáp án » 02/01/2022 316

LÝ THUYẾT

I. Cách xác định hoá trị một nguyên tố

- Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

- Quy ước: hóa trị của H là I, hóa trị của O là II.

→ Hóa trị của một nguyên tố hay nhóm nguyên tử sẽ được xác định theo hóa trị của H và O.

- Ví dụ: Từ công thức hóa học của axit sunfuric H2SO4, ta có: nhóm (SO4) có hóa trị II vì liên kết với 2 H.

II. Quy tắc hóa trị

1. Quy tắc hoá trị

- Gọi công thức hóa học của hợp chất có hai nguyên tố bất kì là 𝐴xa𝐵yb.

- Trong đó:

+ x, y là chỉ số

+ a, b là hóa trị của nguyên tố A, B

Theo quy tắc hóa trị: x . a = y . b

Tức là: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

- Lưu ý:

+ Quy tắc này đúng cả khi A hoặc B (thường là B) là một nhóm nguyên tử.

+ Quy tắc được vận dụng chủ yếu cho hợp chất vô cơ.

Ví dụ: Từ công thức hóa học của hợp chất FeIII(OHI)3, ta có: 1 . III = 3 . I

2. Vận dụng quy tắc hóa trị

a. Tính hóa trị của một nguyên tố

Ví dụ: Tính hóa trị của Cu trong Cu(OH)2, biết nhóm OH hóa trị I ?

Hướng dẫn:

Gọi hóa trị của Cu là a, theo quy tắc hóa trị: a . 1 = I . 2, suy ra a = II

b. Lập công thức hóa học theo hóa trị

Cách làm:

+ Bước 1: Lập công thức chung dạng 𝐴xa𝐵yb

+ Bước 2: Áp dụng quy tắc hóa trị, lập tỉ lệ xy=ba=b'a'.

+ Bước 3: Lấy x = b hay b’ và y = a hay a’ (nếu a’, b’ là những số nguyên đơn giản hơn so với a và b).

Ví dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi sắt hóa trị III và oxi?

Hướng dẫn:

Gọi công thức dạng chung: FexOy

Theo quy tắc hóa trị: x . III =  y . II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=IIIII=23 đây là phân số tối giản

Vì vậy, lấy x = 2 ; y = 3

Công thức hóa học của hợp chất: Fe2O3

Ví dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi đồng hóa trị II và nhóm (SO4) hóa trị II.

Hướng dẫn:

Gọi công thức chung dạng: Cux(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị: x . II = y . II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=IIII=11

→ Công thức hóa học của hợp chất là CuSO4.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »