Muốn thu khí vào bình ta phải
A. Đặt đứng bình
B. Đặt úp bình
C. Cách nào cũng được
D. Lúc đầu để đứng bình rồi chuyển sang để ngang bình
Đáp án A
Xét tỉ khối của (M = 44 g/mol) so với không khí (M = 29 g/mol) ta thấy nặng hơn không khí nên sẽ chìm xuống dưới. Do vậy, để thu được ta phải đặt đứng bình.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam lưu huỳnh trong không khí. Tính thể tích khí ở đktc thu được sau phản ứng.
Tính khối lượng đã phản ứng của HCl khi cho 2,875 g Na tác dụng với nó để sinh ra khí hidro
Cho 2,7 g nhôm tác dụng với 6,4 g
. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, xác định sản phẩm thu được và chất còn dư sau phản ứng?I. Mol
- Mol là lượng chất chứa N ( hay 6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
- Ví dụ:
1 mol nguyên tử Cu sẽ chứa 6.1023 nguyên tử đồng.
0,15 mol phân tử H2O sẽ chứa 0,15. 6.1023 = 9.1022 phân tử nước.
II. Khối lượng mol
- Khối lượng mol của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, tính bằng gam, có số trị bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.
- Ví dụ:
+ Khối lượng mol nguyên tử của hiđro là 1 g/mol có nghĩa là khối lượng của N nguyên tử hiđro (H) là 1 gam.
+ Khối lượng mol phân tử của hiđro là 2 g/mol có nghĩa là khối lượng của N phân tử hiđro (H2) là 2 gam.
III. Thể tích mol chất khí
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó.
- Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, 1 mol của bất kì chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhau.
- Ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC và 1 atm) thì thể tích của 1 mol khí là 22,4 lít.
- Có những chất khí khác nhau (H2, CO2, O2,…) tuy có khối lượng mol không bằng nhau nhưng chúng có thể tích bằng nhau (cùng to và p) nên ta có sự chuyển đổi sau:
Hình 1: Sơ đồ sự chuyển đổi giữa lượng chất (số mol) – khối lượng chất – thể tích chất khí (đktc)
- Ví dụ: Cho thể tích của khí CO2 là 2,24 lít (đktc), hãy tính khối lượng của khí CO2?
Hướng dẫn:
Số mol khí CO2 là:
Khối lượng của khí CO2 là:
IV. Tỉ khối của chất khí
- Tỉ khối của chất khí A so với chất khí B:
với MA, MB là khối lượng mol của chất A, B.
- Tỉ khối của chất khí A so với không khí:
⇒ Tỉ khối của chất khí cho ta biết chất khí A nặng hay nhẹ hơn chất B (hoặc không khí).
- Ví dụ: Tỉ khối của khí CO2 đối với không khí bằng 1,52.
⇒ Khối lượng mol của CO2 lớn hơn khối lượng của mol không khí là 1,52 lần hoặc khối lượng của 1 thể tích khí CO2 lớn hơn khối lượng của 1 thể tích không khí là 1,52 lần (các thể tích khí đo cùng nhiệt độ, áp suất).