Căn cứ nào để pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với doanh nghiệp?
A. Uy tín của người đứng đầu kinh doanh.
B. Thời gian kinh doanh.
C. Khả năng kinh doanh.
D. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn.
Đáp án là D
Lời giải; Căn cứ vào ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn để pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với doanh nghiệp.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Để thực hiện xoá đói giảm nghèo, nhà nước cần sử dụng biện pháp nào dưới đây?
Những trường hợp nào dưới đây được thực hiện quyền tự do kinh doanh?
Mở rộng các cơ sở sản xuẩ có khả năng sử dụng nhiều lao động thuộc nội dung cơ bản của pháp luật về
Phát biểu nào sau đây sai về chính sách Nhà nước trong việc phòng chống tệ nạn xã hội?
Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ thuộc nội dung cơ bản của pháp luật về
Nội dung nào dưới đây nói về quyền tự do kinh doanh của công dân?
Xoá đói giảm nghèo và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân là nội dung của pháp luật trong lĩnh vực nào sau đây?
Công ty A ở vùng núi và công ty B ở vùng đồng bằng cùng sản xuất bánh kẹo, công ty A phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn công ty B. Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây hai công ty có mức thuế khác nhau?
Anh H là trưởng phòng kinh doanh của một công ty X, cuối năm anh H được thưởng 500 triệu đồng và chủ động đến cơ quan nộp thuế. Trong trường hợp này, anh H đã thực hiện nghĩa vụ thuế gì?
Nhà nước ban hành các quy định về ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp nhằm mục đích khuyến khích doanh nghiệp
Cửa hàng buôn bán đồ điện của ông T đang kinh doanh thì bị cơ quan thuế yêu cầu ngừng hoạt động kinh doanh, vì lý do chưa nộp thuế theo quy định. Trong trường hợp này ông T đã không thực hiện tốt nghĩa vụ gì?
Cở sở sản xuất kinh doanh X được cấp phép kinh doanh ngành đá quý, nhưng bị thua lỗ nên chuyển sang kinh doanh mặt hàng điện thoại di động. Vậy cơ sở X đã vi phạm nghĩa vụ gì?
I. Nội dung bài học
1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
a. Quyền học tập của công dân
* Khái niệm:
- Mọi công dân đều có quyền học tập từ thâp đến cao, có thể học bất cứ nghành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời.
* Nội dung quyền học tập của công dân
- Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế
- Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào
- Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời
- Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập
b. Quyền sáng tạo của công dân
* Khái niệm: Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất: quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Quyền sáng tạo gồm hai loại
+ Quyền nghiên cứu khoa học
+ Nghiên cứu vũ trụ
c. Quyền được phát triển của công dân
* Khái niệm: Quyền được phát triển là quyền của công dân được:
+ Sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức;
+ Có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa;
+ Được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe;
+ Được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo, phát triển của công dân
- Là quyền cơ bản của công dân, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội ta.
- Là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện.
- Đáp ứng và bảo đảm nhu cầu học tập của mỗi người, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành.
- Tạo điều kiện để những người học giỏi, tài năng phấn đấu học tập, nghiên cứu để trở thành nhân tài cho quê hương, đất nước.
3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân
a. Trách nhiệm của Nhà nước
- Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân
- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
- Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học
- Nhà nước bảo đảm những điều kiện để phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất nước
b. Trách nhiệm của công dân
- Có ý thức học tập tốt, xác định mục đích học là học cho mình, phục vụ cho gia đình và xã hội.
- Có ý chí vươn lên, luôn tìm tòi và phát huy tính sáng tạo, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất.
- Có ý thức góp phần nâng cao dân trí của công dân Việt Nam, làm cho đất nước ta trở thành một nước phát triển, văn minh.