Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal chi tiết, đầy đủ?
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
KIỂU LOGIC
Kiểu logic trong Pascal có từ khóa là Boolean. Boolean nhận hai miền giá trị chủ yếu là TRUE (đúng) và FALSE (sai). Thêm vào đó, kiểu logic còn thực hiện các phép toán (AND, OR, XOR, NOT) và phép so sánh (=, <, >).
Quy tắc khi so sánh các giá trị trong Boolean luôn là FALSE < TRUE.
Tóm lại, kiểu logic được sử dụng bằng từ khóa Boolean dùng để cho ra kết quả khi thực hiện các phép thuật toán và so sánh trong một chương trình khi người dùng cần đưa ra một lựa chọn nào đó.
KIỂU SỐ NGUYÊN
KIỂU SỐ THỰC
Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD
KIỂU CHỮ
KIỂU LIỆT KÊ
Kiểu liệt kê thường được để cho người dùng liệt kê trong chương trình, chỉ cho phép các toán tử gán và các toán tử quan hệ trên kiểu dữ liệu liệt kê. Khi sử dụng kiểu này, người dùng cần khai báo như sau:
Type <tên kiểu liệt kê> = (<Giá trị 1>, <Giá trị 2>, <Giá trị 3>, <Giá trị 4>, …)
Ví dụ: DAYS = (Monday, Tuesday, Wednesday, Thursday)
KIỂU MIỀN CON
Kiểu miền con thường được để cho người dùng khai báo các biến có giá trị nằm trong một dải nhất định. Ngoài ra, người dùng cũng có thể tự tạo ra một kiểu dữ liệu miền con. Khi sử dụng kiểu này, người dùng sử dụng cú pháp để khai báo sau:
Type <tên kiểu miền con> = <giới hạn dưới> … <giới hạn trên>;
Kiểu miền con cũng thường được người dùng sử dụng để khai báo các biển tuổi.
Ví dụ, nếu là tuổi thì nên nằm giữa 20 đến 90 năm, và được khai báo như sau:
Type age = 20 … 90;
HẰNG SỐ
Pascal còn hỗ trợ các hằng số cho người dùng có thể tạo một chương trình để dễ đọc và dễ sửa đổi hơn, các hằng số thường thuộc kiểu số, kiểu chuỗi, kiểu logic và các ký tự.
Người dùng muốn sử dụng hằng số để khai báo thì sử dụng từ khóa Const. Khi sử dụng, người dùng sử dụng cú pháp như sau để khai báo:
Const <tên hằng> = <giá trị>;
Ví dụ: CHOICE = true;
Tất cả các khai báo hằng phải được để trước khai báo biến.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây không nhất thiết phải thực hiện?
Trong Access khi ta nhập dữ liệu cho trường “Ghi chú” trong CSDL (dữ liệu kiểu văn bản) mà nhiều hơn 255 kí tự thì ta cần phải định nghĩa trường đó theo kiểu nào?
Để thực hiện mẫu hỏi ( đưa ra kết quả của truy vấn) ta có thể sử dụng cách nào sau đây?
Trong số các địa chỉ dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ thư điện tử?
Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trường, ta xác định tên kiểu dữ liệu tại cột:
Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới tại dòng
Xét tệp lưu trữ hồ sơ học bạ của học sinh, trong đó lưu trữ điểm tổng kết của các môn Văn, Toán, Lí, Sinh, Sử, Địa. Những việc nào sau đây không thuộc thao tác tìm kiếm?
Nhập vào từ bàn phím một xâu. Kiểm tra xâu đó có phải là xâu đối xứng hay không. Xâu đối xứng có tính chất: đọc nó từ phải sang trái cũng thu được kết quả giống như đọc trái sang phải (còn được gọi xâu palindrome).
Tên của CSDL trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL?
Khi xây dựng các truy vấn trong Access, để sắp xếp các trường trong mẫu hỏi, ta nhập điều kiện vào dòng nào trong lưới QBE?
Trong Access, để tạo CSDL mới, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?
Cho các thao tác sau:
1. Mở cửa sổ CSDL, chọn đối tượng Table trong bảng chọn đối tượng
2. Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mô tả, định tính chất trường
3. Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế
4. Đặt tên và lưu cấu trúc bảng
5. Chỉ định khóa chính
Để tạo cấu trúc một bảng trong CSDL, ta thực hiện lần lượt các thao tác:
Xét tệp hồ sơ học bạ của một lớp. Các hồ sơ được sắp xếp giảm dần theo điểm trung bình của học sinh. Việc nào dưới đây đòi hỏi phải duyệt tất cả các hồ sơ trong tệp?