Trắc nghiệm tổng hợp Tin học năm 2023 có đáp án (Phần 2)
-
417 lượt thi
-
132 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong Pascal, lệnh clrscr được dùng để làm gì?
Đáp án đúng: A. Xóa màn hình
Trong Pascal, lệnh clrscr được dùng để xóa màn hình
Câu 2:
Các đối tượng cơ bản trong cơ sở dữ liệu Access và mối quan hệ giữa chúng
Mối quan hệ giữa Table và Form trong Access
Bảng trong Access dùng để lưu trữ thông tin. Mỗi bảng thường được lưu trữ một loại thông tin nhất định và giữa các bảng sẽ tồn tại mối quan hệ để giúp dữ liệu trong cơ sở dữ liệu được quản lý và hoạt động một cách hiệu quả nhất. Với chức năng như vậy, Form sẽ giúp chúng ta cập nhật dữ liệu vào bảng, sửa dữ liệu sẵn có trong bảng và đọc dữ liệu từ bảng ra ngoài.
*Mối quan hệ giữa Table và Reports trong Access
Khác với Form, Reports trong Access có thể được sử dụng để thể hiện ra báo cáo in được, xuất ra PDF được, có thể chứa nhiều thành phần hình hoạ giúp thân thiện hơn với người dùng so với Form. Đặc biệt Report sẽ không chuyện dụng như Form để cập nhậ dữ liệu ngược trở lại vào trong Table.
*Mối quan hệ giữa Table và Queries trong Access
Queries là câu lệnh hay ngôn ngữ truy vấn dữ liệu, Queries sẽ giúp chúng ta nói chuyện được với cơ sở dữ liệu là Table, với queries, chúng ta có thể đưa ra các tiêu chí để dữ liệu được lấy ra từ Table.
*Mối quan hệ giữa Queries và Reports trong Access
Thực chất, trong Access, mỗi Report đều được hỗ trợ bởi 1 query, hay nói cách khác, Report là cách diễn đạt khác của một query. Giả sử người biết về Access nhìn vào query sẽ biết được dữ liệu và câu hỏi đang được trả lời là gì, người không biết về Access nhìn report thì sẽ cảm thấy dễ tiếp cận hơn, còn thực chất đằng sau report là 1 hay nhiều queries lấy thông tin từ Tables ra để có thể diễn đạt, biểu đạt lên trên report.
Câu 3:
Một Hệ CSDL gồm:
Một Hệ CSDL gồm CSDL và hệ quản trị CSDL và khai thác CSDL đó. Ngoài ra, còn có các phần mềm ứng dụng được xây dựng dựa trên hệ quản trị CSDL để việc khai thác CSDL trở lên thuận tiện hơn, đáp ứng các yêu cầu đa dạng của người dùng.
Đáp án: D.
Câu 4:
Xét tệp hồ sơ học bạ của một lớp. Các hồ sơ được sắp xếp giảm dần theo điểm trung bình của học sinh. Việc nào dưới đây đòi hỏi phải duyệt tất cả các hồ sơ trong tệp?
Đáp án đúng: C
Câu 5:
Chương trình máy tính là một tập hợp các hướng dẫn cho việc thực hiện nhiệm vụ của một máy tính. Một máy tính đòi hỏi các chương trình phải hoạt động và thường thực hiện các lệnh chương trình ở bộ phận xử lý trung tâm. Một chương trình máy tính được viết bằng một ngôn ngữ lập trình.
Một số ví dụ về các chương trình máy tính:
+ Một trình duyệt web như Mozilla Firefox và Apple Safari có thể được sử dụng để xem các trang web trên internet.
+ Một bộ phần mềm văn phòng có thể được sử dụng để viết các tài liệu hoặc bảng tính.
+ Trò chơi video là những chương trình máy tính.
Câu 6:
Dữ liệu trong một CSDL được lưu trong:
Dữ liệu trong một CSDL được lưu trong bộ nhớ ngoài để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người nhiều mục đích khác nhau
Đáp án: C.
Câu 7:
cách khai báo biến
- Các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.
- Việc khai báo biến bao gồm:
+ Khai báo tên biến
+ Khai báo kiểu dữ liệu
- Cú pháp: Var <tên biến> : <kiểu dữ liệu>;
- Ví dụ:
- Tùy theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
Câu 8:
sự giống và khác nhau giữa mạng máy tính và mạng internet là gì?
*Giống nhau:
-là các mạng máy tính thông dụng và phổ biến , theo 1 phương tiện truyền dẫn.
*Khác nhau:
-Về phạm vi hoạt động: Mạng LAN có phạm vi hoạt động tương đối nhỏ như: Trong 1 tòa nhà, trường học, cơ quan... (khoảng cách hoạt động giữa các máy tính là vài chục Km),còn mạng WAN có phạm vi hoạt động rất rộng trong một quốc gia, có thể vượt qua biên giới quốc gia, thậm chí là bao gồm cả lục địa.
-Tốc độ truyền dữ liệu: Mạng LAN có tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn mạng Wan (Tốc độ của mạng LAN là: 100 Mb/s , trong khi đó tốc độ của mạng Wan là: 56 Kb/s,các tuyến chính như T-1 cũng chỉ có 1,5 Mb/s).Mạng WAN có sự cố về lỗi, cũng như việc xử lý lỗi nhiều hơn so với mạng LAN.
-Quản lí: Mạng LAN dễ dàng trong viêc quản lí,sữa chữa,nâng cấp mạng hơn mạng WAN.
-Chi Phí: Chi phí để cài đặt mạng LAN rẻ hơn rất nhiều so với mạng Wan,
do đó tiết kiệm nhiều chi phí.
Hoạt động: Toàn bộ mạng đều được đặt tại vị trí duy nhất, dữ liệu được truyền theo 1 cấu trúc xác định (Mạng LAN), Có nhiều vị trí để đặt mạng, dữ liệu truyền theo nhiều loại cấu trúc khác nhau(Mạng WAN).
Câu 9:
Sự khác biệt giữa read và readln?
Sự khác nhau giữa thủ tục chuẩn đưa giữ liệu ra màn hình write và writeln là:
- Với thủ tục Write () sau khi đưa kết quả con trỏ ở cuối dòng văn bản
- Thủ tục Writeln () sau khi đưa kết quả con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo
“Ln” trong Readln () hoặc Writeln () là viết tắt của Line, nghĩa là xong lệnh đó thì xuống dòng.
Câu 10:
Mọi biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên biến và kiểu dữ liệu của biến
Tên biến dùng để xác lập quan hệ giữa biến với địa chỉ bộ nhớ nơi lưu trữ giá trị của biến
Trong ngôn ngữ Pascal, cấu trúc chung của khai báo biến có dạng:
Var < Danh sách biến >:< Kiểu dữ liệu >;
Trong đó:
- Var: là từ khoá dùng để khai báo biến. Có thể khai báo nhiều danh sách biến có những kiểu dữ liệu khác nhau
- Danh sách biến: tên các biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy ",".
- Kiểu dữ liệu: là một kiểu dữ liệu chuẩn
Trong ngôn ngữ Pascal, cấu trúc chương trình của khai báo biến như sau:
*Ví dụ:
Xét khai báo biến:
Var
X, Y, Z: real;
C: char;
I, J: byte;
N: word;
Tổng bộ nhớ cần cấp phát (Dựa vào bảng Bộ nhớ lưu trữ một giá trị của các kiểu dữ liệu đã học:
- X (6 byte); Y (6 byte); Z (6 byte);
- C (1 byte); Y (1 byte); J (1 byte);
- N (2 byte);
- Tổng 23 byte
Khi khai báo biến cần lưu ý:
- Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó.
*Ví dụ: Cần đặt tên hai biến biểu diễn điểm toán, điểm tin thì không nên vì ngắn gọn mà đặt tên biến là d1, d2 mà nên đặt là dtoan, dtin
- Không nên đặt tên quá ngắn hay quá dài, dễ dẫn đến mắc lỗi hoặc hiểu nhầm.
*Ví dụ: Không nên dùng d1, d2 hay diemmontoan, diemmontin cho điểm toán, điểm tin của học sinh
- Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó.
*Ví dụ: Khi khai báo biến biểu diễn số học sinh của một lớp có thể sử dụng kiểu byte, nhưng biến biểu diễn số học sinh của toàn trường thì phải thuộc kiểu word
Câu 11:
Chương trình dịch – hay còn được gọi với tên tiếng Anh là compiler, là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình nguồn được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang chương trình đích được thể hiện bằng ngôn ngữ máy và chương trình đích này có thể chạy (thực thi) trên máy tính được.
Câu 13:
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì? Ví dụ?
Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (tiếng Anh: Database Management System, viết tắt DBMS) là một chương trình máy tính (một bộ các chương trình) được thiết kế để quản lý một cơ sở dữ liệu, một tập hợp dữ liệu lớn có cấu trúc, phục vụ cho các yêu cầu về dữ liệu của một số lượng lớn người sử dụng.
Ví dụ điển hình của hệ quản trị cơ sở dữ liệu bao gồm kế toán, nguồn nhân lực và hệ thống hỗ trợ khách hàng. Đầu tiên, hệ quản trị cơ sở dữ liệu chỉ có ở các công ty lớn với đầy đủ phần cứng cần thiết hỗ trợ cho một tập hợp dữ liệu lớn. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Gần đây, nó đã trở thành một phần tiêu chuẩn của bất kỳ công ty nào.
Câu 14:
Một Hệ CSDL gồm:
Một Hệ CSDL gồm CSDL và hệ quản trị CSDL và khai thác CSDL đó. Ngoài ra, còn có các phần mềm ứng dụng được xây dựng dựa trên hệ quản trị CSDL để việc khai thác CSDL trở lên thuận tiện hơn, đáp ứng các yêu cầu đa dạng của người dùng.
Đáp án: D.
Câu 15:
Các thành phần của hệ CSDL gồm
Các thành phần của hệ CSDL gồm con người, phần mềm ứng dụng,CSDL , hệ QTCSDL
Ta chọn D
Câu 16:
Viết một chương trình chấp nhận chuỗi là các dòng được nhập vào, chuyển các dòng này thành chữ in hoa và in ra màn hình. Giả sử đầu vào là:
Hello world
Practice makes perfect
Thì đầu ra sẽ là:
HELLO WORLD
PRACTICE MAKES PERFECT
line = []
while True:
s = input()
if s:
lines.append(s.upper())
else:
break;
# Bài Python 12, Code by Quantrimang.com
For sentence in lines:
print (sentence)
Câu 17:
Các bước tạo cấu trúc bảng:
Bước 1: Tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế
- Nháy đúp Create table in Design view.
- Trên thanh công cụ thiết kế bảng Table Design và cửa sổ cấu trúc bảng.
Bước 2: Tạo trường
- Gõ tên trường vào cột Field Name
- Chọn kiểu dữ liệu trong cột Data Type
- Mô tả nội dung trường trong cột Description (không nhất thiết phải có)
- Chọn tính chất trường trong phần Field Properties
Bước 3: Chỉ định khóa chính
- Chọn trường làm khóa chính.
- Chọn lệnh Edit -> Primary Key (hoặc nháy nút biểu tượng chìa khóa)
Bước 4: Lưu cấu trúc bảng
- Chọn lệnh File -> Save
- Gõ tên bảng vào ô Table Name trong hộp thoại Save as
- Nháy nút OK
Câu 18:
Trong Access khi ta nhập dữ liệu cho trường “Ghi chú” trong CSDL (dữ liệu kiểu văn bản) mà nhiều hơn 255 kí tự thì ta cần phải định nghĩa trường đó theo kiểu nào?
Trong Access khi ta nhập dữ liệu cho trường “Ghi chú” trong CSDL (dữ liệu kiểu văn bản) mà nhiều hơn 255 kí tự thì ta cần phải định nghĩa trường đó theo kiểu Memo ( 0 đến 65536 kí tự).
Đáp án: D
Câu 19:
Tìm hiểu nội quy thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí sách,… của thư viện trường trung học phổ thông.
- Nội quy: Không mang túi sách, báo vào phòng đọc, xuất trình thẻ thư viện, chứng minh thư với thủ thư. Chỉ đọc tại chỗ không được mang tài liệu ra ngoài phòng đọc thư viện.
- Thẻ thư viện:
- Phiếu mượn:
- Sổ quản lí mượn điện tử:
Câu 20:
Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới tại dòng
A là đáp án đúng
Câu 21:
Một hệ quản trị CSDL không có chức năng nào trong các chức năng dưới đây?
Đáp án đúng C
Hệ quản trị CSDL có chức năng: cung cấp môi trường tạo lập, cung cấp môi trường cập nhật và khai thác CSDL, cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL.
Vậy cung cấp công cụ quản lý bộ nhớ không phải là chức năng của hệ quản trị CSDL.
Câu 22:
Hệ quản trị CSDL là:
Đáp án đúng C
Hệ quản trị CSDL là: Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL
Câu 23:
Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
Đáp án đúng B.
Cấu trúc chung của chương trình gồm các phần là 2 phần, bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình, khi diễn giải cú pháp của ngôn ngữ lập trình người ta thường đặt các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt giữa cặp dấu <> và phần tùy chọn (có thể có hoặc không) đặt giữa cặp dấu [].
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B
Cấu trúc chung của chương trình gồm 2 phần:
– Phần khai báo: nằm đầu mỗi chương trình, là phần có thể có hoặc không, chứa các khai báo như: khai báo tên chương trình, tên thư viện, hằng,.
Khai báo tên chương trình: có thể có hoặc không. Với Pascal, nếu có, phần khai báo tên chương trình được bắt đầu bằng từ khóa program, tiếp đến là tên chương trình:
Program <tên chương trình>,
Trong đó, tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo qui định về tên.
Ví dụ:
program pt__b2;
hoặc program bai_toan1;
Khai báo thư viện: mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng các chương trình đó cần khai báo thư viện chứa nó.
Ví dụ, khai báo thư viện:
– Trong Pascal: Uses crt,
– Trong C++: #includc <stdio.h>
Thư viện crt hoặc stdio.h cung cấp các chương trình có sẵn đế làm việc với màn hình văn bản và bàn phím. Chẳng hạn, để xóa những gì có trên màn hình: ttrong Pascal ta dùng lệnh clrscr; còn trong C++ dùng lệnh clrscr () ,
Khai báo hằng: thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình.
Ví dụ, khai báo hằng:
– Trong Pascal:
Const MaxN = 1000;
PI = 3.1416;
– Trong C++:
Const int MaxN = 1000;
Const float PI = 3.1416;
Khai báo biến: Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên và phải khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí. Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình được gọi là biến đơn.
+ Phần thân chương trình: nằm sau phần khai báo, trong cặp từ khóa begin và end, là phần bắt buộc phải có, chứa các lệnh để giải quyết bài toán.
Ví dụ, thân chương trình trong Pascal:
Begin
[< Dãy lệnh>]
End;
– Phần thân chương trình chi có một câu lệnh writeln, đưa thông báo ra màn hình. Phần thân chương trình chỉ có một câu lệnh printf đưa thông báo ra màn hình.
Lưu ý rằng phần quan trọng nhất không thể thiếu được là phần thân chương trình.
Như vậy đáp án đúng là đáp án B, cấu trúc chung của chương trình gồm 2 phần.
Câu 24:
Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là:
Đáp án đúng: C
Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: dãy bit.
-Các dạng thông tin thường gặp là: hình ảnh, văn bản, âm thanh…Khi đưa vào máy tính chúng được mã hóa thành dạng chung đó là dãy bit.
- Bit là tên viết tắt của Binary Digit dùng để đo tốc độ truyền tải của thông tin qua mạng viễn thông, Bit là đơn vị cơ bản của thông tin theo hệ cơ số nhị phân (0 và 1)
Câu 25:
Hệ điều hành "Đa nhiệm một người dùng" là:
Đáp án đúng: A
Hệ điều hành "Đa nhiệm một người dùng": chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống. Nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình
Câu 27:
Tên của CSDL trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL?
Đáp án đúng: D
Bắt buộc vào là đặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau
Câu 28:
Sau khi thực hiện việc tìm kiếm thông tin trong 1 tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau đây là đúng?
Sau khi thực hiện việc tìm kiếm thông tin trong 1 tệp hồ sơ học sinh thì trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi. => Đáp án đúng là A.
Câu 29:
Ngôn ngữ máy là gì?
Đáp án đúng: B
Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được
Câu 30:
Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL?
Đáp án đúng: B
Người lập trình ứng dụng đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL. Mỗi phần mềm sẽ có hệ thống các câu lệnh yêu cầu hệ quản trị CSDL thực hiện một số thao tác trên CSDL đáp ứng nhu cầu cụ thể đặt ra.
Câu 31:
Thuyết Minh Về Laptop, Máy Tính Để Bàn
Thế giới ngày nay đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với nhiều những cải tiến về công nghệ thông tin. Điều này đồng nghĩa với tầm quan trọng của máy vi tính ngày càng được đề cao. Chiếc máy vi tính đã trở thành người bạn thân thiết với mọi nhà và là người bạn đồng hành không thể thiếu với mỗi học sinh chúng ta.
Ở máy tính xách tay bàn phím và chuột không được tách rời như máy tính để bàn mà được gắn liền vào máy rất gọn nhẹ. Thân máy gồm ram, ổ đĩa, nơi cắm loa, tai nghe hoặc USB. Đây là bộ phận tối quan trọng của máy vi tính vì nó là nơi xử lý thông tin dữ liệu rất tinh vi. Máy tính có bộ nhớ lớn phục vụ cho nhu cầu lưu trữ thông tin nên người dùng có thể tải ảnh, video hay phần mềm trực tiếp về máy.
Bên cạnh đó chúng ta cũng cần để ý đến những phần mềm lỗi chứa virus sẽ gây hại cho máy tính. Máy tính hiện đại không còn cồng kềnh nữa mà ngày càng được thiết kế nhỏ gọn giúp chúng ta có thể gấp lại và đem theo rất thuận tiện. Máy tính để bàn, máy tính xách tay rồi đến máy tính bảng là những sản phẩm khẳng định sự phát triển vượt bậc của công nghệ và trí óc, tính sáng tạo của con người.
Như vậy, chiếc máy vi tính là một đồ vật đóng vai trò vô cùng quan trọng với cuộc sống của chúng ta. Vì vậy chúng ta cần học cách sử dụng máy tính một cách hợp lý và phải bảo quản nó trong điều kiện tốt nhất để tránh hỏng hóc. Nhờ có máy tính cuộc sống của con người đang và sẽ trở nên dễ dàng và thú vị hơn.
Câu 32:
Trong bảng tính Excel, tại ô A2 có sẵn giá trị chuỗi 2008 ; Tại ô B2 gõ vào công thức =VALUE(A2) thì nhận được kết quả:
Đáp án đúng C
Câu 33:
Trong Windows có thể sử dụng chương trình nào như một máy tính bỏ túi
Đáp án A.
Trong Windows, có thể sử dụng chương trình Calculator như một máy tính bỏ túi.
Câu 34:
Để thực hiện mẫu hỏi ( đưa ra kết quả của truy vấn) ta có thể sử dụng cách nào sau đây?
Đáp án đúng: D
Câu 35:
Lệnh nào tạm ngừng chương trình cho tới khi nhấn phím Enter?
Đáp án B
Giải thích: Để tạm dừng chương trình cho đến khi nhấn phím Enter thì ta sử dụng lệnh Read hoặc Readln.
Câu 36:
Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal chi tiết, đầy đủ?
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
KIỂU LOGIC
Kiểu logic trong Pascal có từ khóa là Boolean. Boolean nhận hai miền giá trị chủ yếu là TRUE (đúng) và FALSE (sai). Thêm vào đó, kiểu logic còn thực hiện các phép toán (AND, OR, XOR, NOT) và phép so sánh (=, <, >).
Quy tắc khi so sánh các giá trị trong Boolean luôn là FALSE < TRUE.
Tóm lại, kiểu logic được sử dụng bằng từ khóa Boolean dùng để cho ra kết quả khi thực hiện các phép thuật toán và so sánh trong một chương trình khi người dùng cần đưa ra một lựa chọn nào đó.
KIỂU SỐ NGUYÊN
KIỂU SỐ THỰC
Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD
KIỂU CHỮ
KIỂU LIỆT KÊ
Kiểu liệt kê thường được để cho người dùng liệt kê trong chương trình, chỉ cho phép các toán tử gán và các toán tử quan hệ trên kiểu dữ liệu liệt kê. Khi sử dụng kiểu này, người dùng cần khai báo như sau:
Type <tên kiểu liệt kê> = (<Giá trị 1>, <Giá trị 2>, <Giá trị 3>, <Giá trị 4>, …)
Ví dụ: DAYS = (Monday, Tuesday, Wednesday, Thursday)
KIỂU MIỀN CON
Kiểu miền con thường được để cho người dùng khai báo các biến có giá trị nằm trong một dải nhất định. Ngoài ra, người dùng cũng có thể tự tạo ra một kiểu dữ liệu miền con. Khi sử dụng kiểu này, người dùng sử dụng cú pháp để khai báo sau:
Type <tên kiểu miền con> = <giới hạn dưới> … <giới hạn trên>;
Kiểu miền con cũng thường được người dùng sử dụng để khai báo các biển tuổi.
Ví dụ, nếu là tuổi thì nên nằm giữa 20 đến 90 năm, và được khai báo như sau:
Type age = 20 … 90;
HẰNG SỐ
Pascal còn hỗ trợ các hằng số cho người dùng có thể tạo một chương trình để dễ đọc và dễ sửa đổi hơn, các hằng số thường thuộc kiểu số, kiểu chuỗi, kiểu logic và các ký tự.
Người dùng muốn sử dụng hằng số để khai báo thì sử dụng từ khóa Const. Khi sử dụng, người dùng sử dụng cú pháp như sau để khai báo:
Const <tên hằng> = <giá trị>;
Ví dụ: CHOICE = true;
Tất cả các khai báo hằng phải được để trước khai báo biến.
Câu 37:
Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất khi nói về hệ điều hành
Đáp án đúng: B
Hệ điều hành cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống
Câu 39:
Trong số các địa chỉ dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ thư điện tử?
Cú pháp địa chỉ thư điện tử tổng quát là: < Tên đăng nhập > @ < Tên máy chủ lưu hộp thư > .
Trong đó:
+ Tên đăng nhập là do người dùng đặt.
+ Tên máy chủ lưu hộp thư do nhà cung cấp dịch vụ đưa ra.
→ Đáp án B
Câu 40:
Để tạo một CSDL mới và đặt tên tệp trong Access, ta phải:
Đáp án đúng: D
Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New, kích tiếp vào Blank DataBase, rồi đặt tên file và chọn vị trí lưu tệp, rồi sau đó chọn Create
Câu 41:
Viết chương trình nhập vào một mảng gồm N số nguyên. Tính tổng các phần tử đã nhập.
program bt;
var a:array[1..1000] : integer;
i,n,t:integer;
begin
write('nhap so phan tu cua mang');
readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('phan tu thu ',i,' : ');
readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
t:= t + a[i]
write('tong cac phan tu trong mang la :',t);
readln
end.
Câu 42:
Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất khi nói về hệ điều hành
Đáp án : B
Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ tương tác giữa người dùng với máy tính và người dùng với hệ thống.
Câu 43:
Trong Access để thực hiện chức năng tìm kiếm và thay thế ta thực hiện thế nào?
Đáp án đúng: B
Câu 44:
Khi xây dựng các truy vấn trong Access, để sắp xếp các trường trong mẫu hỏi, ta nhập điều kiện vào dòng nào trong lưới QBE?
Đáp án đúng: C
Câu 45:
Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trường, ta xác định tên kiểu dữ liệu tại cột:
Câu 46:
Xét tệp lưu trữ hồ sơ học bạ của học sinh, trong đó lưu trữ điểm tổng kết của các môn Văn, Toán, Lí, Sinh, Sử, Địa. Những việc nào sau đây không thuộc thao tác tìm kiếm?
Câu 47:
Phần mềm ứng dụng là gì? Ví dụ?
- Phần mềm ứng dụng là các chương trình máy tính cho phép người sử dụng thực hiện những công việc cụ thể và thường xử lí những loại dữ liệu cụ thể.
- Loại tệp được nhận biết nhờ phần mở rộng, gồm những kí tự sau dấu chấm cuối cùng trong tên tệp. Loại tệp cũng cho biết phần mềm ứng dụng nào có thể được dung với nó.
Ví dụ: Một tệp có tên “Taplamvan” với phần mở rộng “.doc” được hiển thị dưới dạng “Taplamvan.doc”. Loại tệp “.doc” cho hệ điều hành của máy tính biết rằng đó là tệp văn bản và có thể mở và chỉnh sửa bằng Microsoft Word.
- Mặc dù cùng là phần mềm, hệ điều hành và phần mềm ứng dụng có những điểm khác sau:
Câu 48:
Kể tên một số trình duyệt web?
Đáp án đúng: D
Internet Explorer (IE), Mozilla Firefox (Firefox), yahoo, google,…
Câu 49:
Thiết bị vào ra là gì?
Thiết bị vào - ra là tên gọi chung của các thiết bị để khi hoạt động, máy tính nhận thông tin từ thế giới bên ngoài và xuất thông tin ra thế giới bên ngoài.
Câu 50:
Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất khi nói về hệ điều hành
Đáp án : B
Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ tương tác giữa người dùng với máy tính và người dùng với hệ thống.
Câu 51:
Trong Pascal, lệnh clrscr được dùng để làm gì?
Đáp án đúng: A. Xóa màn hình
Trong Pascal, lệnh clrscr được dùng để xóa màn hình
*Lí do không chọn phương án B
- Để in thông tin ra màn hình ta dùng lệnh writeln
=> Loại phương án B
* Lí do không chọn phương án C
- Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng lệnh read hoặc readln
=> loại phương án C: Tạm dừng chương trình ta dùng lệnh Break => Loại phương án D
* Lí do không chọn phương án D
- Tạm dừng chương trình ta dùng lệnh Break
=> Loại phương án D
Câu 52:
Côđon nào sau đây mã hóa axit amin mở đầu?
Đáp án B
Trong hầu hết các sinh vật:
Bộ ba 5’AUG3’ mã hóa axit amin ở đầu
Bộ ba 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ là mã kết thức và không mã hóa axit amin.
Câu 53:
Cửa sổ làm việc trong hệ điều hành Windows đều có điểm chung là :
Các hệ điều hành Windows đều có điểm chung sau:
– Mỗi cửa sổ đều có một tên được hiển thị trên thanh tiêu đề của nó.
– Có thể dịch chuyển cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề.
– Thanh bảng chọn chứa các nhóm lệnh chương trình.
– Thanh công cụ chứa biểu tượng các lệnh chính của chương trình.
Đáp án: D
Câu 54:
Client server là gì?
Mô hình mạng client server đây là mô hình mạng máy tính trong đó các máy tính client được đóng vai trò như một máy khách(client), chúng sẽ gửi yêu cầu(request) đến các máy chủ(server). Để máy chủ xử lý những yêu cầu đó và trả kết quả về cho máy khách(client).
Câu 55:
Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc như thế nào?
Đáp án đúng: C
Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh. Máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó từ trên xuống dưới.
Câu 56:
1. Mạng máy tính là gì?
- Hai hay nhiều máy tính và các thiết bị được kết nối với nhau để truyền thông tin cho nhau tạo thành một mạng máy tính.
- Lợi ích của mạng máy tính: Người sử dụng có thể liên lạc với nhau để trao đổi thông tin, chia sẻ dữ liệu và dùng chung các thiết bị trên mạng.
2. Các thành phần của mạng máy tính
Mạng máy tính gồm:
- Các thiết bị đầu cuối (máy tính, điện thoại, máy in,…).
- Các thiết bị kết nối (đường truyền dữ liệu, bộ chia, bộ chuyển mạch, bộ định tuyến,…).
- Phần mềm mạng (ứng dụng truyền thông và phần mềm điều khiển quá trình truyền dữ liệu).
Câu 57:
Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một ngôn ngữ không cho phép
Đáp án đúng: D
Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một ngôn ngữ không cho phép định nghĩa các đối tượng được lưu trữ trong CSD
Câu 58:
Chèn hoặc xóa hàng và cột
*Chèn hoặc xóa cột
Chọn ô bất kỳ trong cột, rồi đến Trang chủ > Chèn > > Chèn Cột Trang tính hoặc Xóa Cột Trang tính.
Hoặc, bấm chuột phải vào đầu cột, rồi chọn Chèn hoặc Xóa.
*Chèn hoặc xóa hàng
Chọn ô bất kỳ trong hàng, rồi đến Trang chủ > Chèn > > Chèn Hàng Trang tính hoặc Xóa Hàng Trang tính.
Hoặc, bấm chuột phải vào số cột, rồi chọn Chèn hoặc Xóa.
*Tùy chọn định dạng
Khi bạn chọn một hàng hoặc cột có áp dụng định dạng, định dạng đó sẽ được chuyển sang một hàng hoặc cột mới mà bạn chèn. Nếu bạn không muốn định dạng áp dụng, bạn có thể chọn nút Tùy chọn Chèn sau khi chèn, rồi chọn từ một trong các tùy chọn như sau:
Nếu nút Tùy chọn Chèn không hiển thị, hãy đến Tệp > Tùy chọn > Nâng cao > trong nhóm Cắt, sao chép và dán, chọn tùy chọn Hiển thị các nút Tùy chọn Chèn.
Câu 59:
Xét công tác quản lý hồ sơ học bạ. Trong số các việc sau, việc nào thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ
Đáp án C.
Việc sửa tên trong hồ sơ thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ. Các thao tác cập nhật hồ sơ gồm có: thêm, xóa, sửa hồ sơ. Các thao tác khai thác hồ sơ gồm có: sắp xếp, tìm kiếm, thống kê, lập báo cáo.
Câu 60:
Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao ta cần phải soạn thảo, rồi biên dịch nó sang ngôn ngữ máy. Các hệ thống lập trình cụ thể thường cung cấp phần mềm phục vụ choa soạn thảo biên dịch, và hiệu chỉnh chương trình.
Với pascal người ta thường dung free pascal :
Có thể download miễn phí tại:
ftp://ftp.hu.freepascal.org/pub/fpc/dist/3.0.2/i386-win32/fpc-3.0.2.i386-win32.exe
Màn hình làm việc của Pascal có dạng
Dòng thứ hai của màn hình được gọi là thanh bảng chọn, mỗi mục trong bảng chọn tương ứng với một nhóm việc ta có thể lựa chọn, hai số ở phía dưới của màn hình ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm cho ta biết con trỏ soạn thảo đang ở dòng nào và cột nào trên màn hình.
Những thao tác cơ bản và phím tắt thường sử dụng để soạn thảo và thực hiện một số chương trình viết bằng Pascal.
+ Soạn thảo: Gõ nội dung của chương trình. Để lưu ta nhấn phím F2 rồi nhập tên văn bản sau đó nhấn Enter.
+ Biên dịch chưng trình:Nhấn tổ hợp Alt+F9. Nếu chương trình có lỗi cú pháp, phần mềm sẽ hiển thị thông báo.
+ Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9.
+ Đóng cửa sổ chương trình: Nhấn tổ hợp phím Alt+F3.
+ Thoát khỏi phần mềm: Nhấn tổ hợp phím Alt+x.
Câu 61:
- Bàn phím
- Thiết bị chỉ điểm – Pointing Device
- Thiết bị đọc
- Các thiết bị số hóa thế giới thực
- Đĩa CD
- USB
Câu 62:
Nhập vào từ bàn phím một xâu. Kiểm tra xâu đó có phải là xâu đối xứng hay không. Xâu đối xứng có tính chất: đọc nó từ phải sang trái cũng thu được kết quả giống như đọc trái sang phải (còn được gọi xâu palindrome).
program vd2;
uses crt;
var
i,x:byte;
a,p:string;
begin
clrscr;
write(‘nhapxau’);
readln(a);
x:=length(a);
p:=’’;
for i:=x downto 1 do
p:=p+a[i];
if a=p then
write(‘xau la palindrome’)
else
write(‘xau khong phai la palindrome’);
readkey;
end.
Câu 63:
Trong hộp thoại Paragraph của word, nhóm Line spacing dùng để:
Đáp án đúng: D
Trong hộp thoại Paragraph của Word, nhóm Line spacing dùng để: 'Spacing efor: [at Line spacing ater tS Mutiple (Con ade space between paragraphs ofthe same se. điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng trong đoạn và khoảng cách so với các đoạn khác.
Câu 64:
Viết chương trình nhập vào số n in ra màn hình số đảo ngược của n?
program bai1;
var n,t:longint;
s:real;
begin
write(‘N=’);readln(n);
t:=n;
while n<>0 do
begin
S:=S*10+n mod 10;
n:=n div 10;
end;
if S=t then writeln(‘so doi xưng’)
else writeln(‘khong doi xung’);
readln;
end.
Câu 65:
Cách tính P-value trong kinh tế lượng
Tính giá trị t khi biết độ tin cậy
Lúc này, ta cần dùng cấu trúc hàm: = TINV (mức ý nghĩa alpha, tổng số quan sát N – 2)
Xác định mức ý nghĩa alpha của giá trị thống kê t cho trước
Dùng hàm: = TDIST (giá trị t, tổng số quan sát N – 2, số bên kiểm định).
Tính giá trị f khi biết độ tin cậy
Sử dụng cấu trúc hàm: = FINV (mức ý nghĩa alpha, số biến giải thích hoặc số ràng buộc, tổng số quan sát – số tham số).
Xác định mức ý nghĩa alpha của giá trị thống kê f cho trước:
Dùng cấu trúc hàm: = FDIST (giá trị f, số biến giải thích hoặc số ràng buộc, tổng số quan sát – số tham số).
Với số biến giải thích = K1, số ràng buộc = J. Tổng số quan sát trừ số tham số = N-K.
Câu 66:
*Máy tính là gì?
Máy tính hay máy vi tính là một thiết bị điện tử có khả năng điều khiển thông tin hoặc dữ liệu. Nhiệm vụ của máy tính là lưu trữ, truy xuất và xử lý dữ liệu. Khi sử dụng máy tính, người dùng có thể thực hiện nhiều công việc khác nhau như: gửi Email, nhập tài liệu, truy cập trang web, chơi game,…
*Hai yếu tố không thể thiếu của máy tính
Trước khi tìm hiểu về các loại máy tính khác nhau, Tino Group sẽ đề cập về hai yếu tố quan trọng mà bất kỳ máy tính nào cũng phải có, đó chính là: phần cứng và phần mềm.
- Phần cứng (Computer Hardware)
Bao gồm các bộ phận của máy tính có cấu trúc vật lý, nghĩa là người dùng có thể cầm nắm hoặc chạm vào. Đây còn là các thiết bị điện tử chính yếu để cấu tạo nên một chiếc máy tính. Chẳng hạn như: màn hình, bàn phím, chuột, CPU, RAM,…
- Phần mềm (Computer Software)
Bao gồm toàn bộ mã lập trình (Programming code) được cài đặt trong ổ cứng máy tính hoặc mainboard. Phần mềm có khả năng ra lệnh để máy tính thực hiện các nhiệm vụ khác nhau.
*5 thành phần cơ bản của máy tính
#1. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
Nếu máy tính được ví như cơ thể người thì CPU đóng vai trò là bộ não của máy tính. Chức năng của CPU là: xử lý dữ liệu, điều khiển thiết bị đầu vào và thiết bị đầu ra.
CPU được cắm trực tiếp với bo mạch, có khả năng giao tiếp với tất cả các thành phần khác của máy tính. Khi người dùng viết một dòng mã như: Python, Java C++,…, chúng sẽ được chia nhỏ thành hợp ngữ giúp bộ xử lý có thể hiểu được.
Một máy tính có thể hoạt động tốt phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ và hiệu suất của CPU. Đơn vị đo tốc độ của CPU là Hertz (Hz) hoặc Gigahertz (GHz).
#2. Bo mạch chủ (Mainboard)
Nếu CPU đóng vai trò là bộ não thì bo mạch chủ chính là xương sống của máy tính. Thành phần này có khả năng nối kết các linh kiện và các thiết bị bên ngoài theo một khối thống nhất.
Bộ xử lý trung tâm và card màn hình của bo mạch chủ được chứa trong một chipset tích hợp. Đây là nơi các thiết bị đầu vào và ra được cấm vào. Ngoài ra, bo mạch chủ là nhân tố giúp máy tính điều khiển đường đi và tốc độ của dữ liệu. Đặc biệt, đây còn là thành phần quyết định tuổi thọ của máy tính.
#3. Bộ xử lý đồ họa (GPU)
Đây được xem là thành phần cực kỳ “ám ảnh” đối với các game thủ vì chúng có khả năng giúp máy tính tạo ra những hình ảnh cao cấp nhất (hình ảnh trong các loại trò chơi điện tử).
Bên cạnh trò chơi điện tử, bộ xử lý đồ họa cũng rất có ích cho những nhà sáng lập mô hình 3D, thiết kế nội thất,… Tóm lại, thành phần này có chức năng xử lý tất tần tật những gì liên quan đến hình ảnh, video hiển thị trên màn hình.
#4. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM)
Thành phần này có khả năng thiết lập một không gian nhớ tạm giúp máy tính hoạt động. Mặc dù có tên gọi là bộ nhớ nhưng RAM sẽ không lưu trữ dữ liệu khi người dùng tắt máy. Vì vậy, RAM còn được gọi là bộ nhớ “dễ bay hơi”.
Vai trò của RAM là tạm ghi nhớ những nhiệm vụ cần làm để CPU xử lý nhanh hơn. Thông thường, tốc độ truy xuất trên RAM sẽ cao hơn so với ổ cứng hoặc các thiết bị lưu trữ khác như: đĩa quang, thẻ nhớ.
Đơn vị đo dung lượng bộ nhớ của RAM là Gigabyte (GB), trong đó 1GB tương đương với 1 tr Byte. Những máy tính hiện đại có dung lượng ít nhất là 2 – 4GB RAM, các loại máy cao cấp hơn thì dung lượng RAM có thể lên đến 16GB hoặc hơn thế nữa.
Thành phần của RAM là những water silicon mỏng, được bao bọc bởi chip gốm và được gắn trên bảng mạch.
#5. Ổ cứng (HDD, SSD)
Thành phần cuối cùng đóng vai trò cực kỳ quan trọng của máy tính đó chính là ổ cứng. Đây được xem là nơi lưu trữ toàn bộ dữ liệu, phần mềm và hệ điều hành của người dùng. Những loại máy tính hiện đại sử dụng ổ đĩa cứng (HDD) hoặc ổ cứng thể rắn (SSD).
Khác với bộ nhớ tạm RAM, ổ cứng có khả năng ghi nhớ toàn bộ dữ liệu dù bạn bật hay tắt máy tính. Khi máy tính khởi động, hệ điều hành và ứng dụng từ ổ cứng sẽ được chuyển sang bộ nhớ RAM để chạy.
Đơn vị đo dung lượng lưu trữ của ổ cứng là Gigabyte (GB). Thông thường, một ổ cứng có thể chứa từ 500GB đến hơn 1 Terabyte (1.000GB).
Câu 67:
Hãy chọn phương án ghép đúng. Ngôn ngữ máy là
Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được. Mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân.
Đáp án: B
Câu 68:
Mỗi trang chiếu thường có:
Mỗi trang chiếu thường có tiêu đề trang (thường có nội dung là văn bản) và nội dung trang chiếu dưới dạng liệt kê.
→ Đáp án A
Câu 69:
Viết chương trình nhập vào một xâu ký tự từ bàn phím. Tìm xâu đảo ngược của xâu đó rồi in kết quả ra màn hình theo 2 cách: Đệ qui và không đệ qui.
Ý tưởng:
- Nếu xâu St có 1 ký tự thì xâu đảo = St.
- Ngược lại: Xâu đảo = Ký tự cuối + Đệ qui(Phần còn lại của xâu St).
Uses Crt;
Var St:String;
{Giải thuật không đệ qui}
Function XauDao(St:String):String;
Var S:String;
i:Byte;
Begin
S:=’’;
For i:=Length(St) DowTo 1 Do S:=S+St[i];
XauDao:=S;
End;
{Giải thuật đệ qui}
Function DeQui(St:String):String;
Begin
If Length(St)<=1 Then DeQui:=St
Else DeQui:=St[Length(St)] + DeQui(Copy(St,1,Length(St)-1));
End;
Begin
Write(‘Nhap xau St: ‘); Readln(St);
Write(‘Xau dao nguoc: ‘, XauDao(St));
Readln;
End.
Câu 70:
Mảng là kiểu dữ liệu biểu diễn một dãy các phần tử thuận tiện cho:
Mảng là kiểu dữ liệu biểu diễn một dãy các phần tử thuận tiện cho truy cập đến phần tử bất kì. Theo cú pháp Tên mảng[chỉ số];
Đáp án: B
Câu 71:
Viết chương trình tính tổng, hiệu, tích, thương của 2 số a và b với a,b được nhập từ bàn phím
Program Tong_hieu_tich_thuong;
uses crt;
var tong,hieu,tich,thuong: real;
a,b: integer;
begin
clrscr;
write('nhap so a ='); readln(a);
write('nhap so b ='); readln(b);
tong:=a+b;
hieu:=a-b;
tich:=a*b;
thuong:=a div b;
writeln('tong cua 2 so a va b =' ,tong);
writeln('hieu cua 2 so a va b =' , hieu );
writeln('tich cua 2 so a va b =',tich);
writeln('thuong cua 2 so a va b =' ,thuong);
readln;
end.
Câu 72:
Hãy viết chương trình nhập điểm chương trình của 1 bạn học sinh trong lớp. Và đưa ra xếp loại học lực của ban đó.
Cho biết:
TB > 8,0 : giỏi
6,5 < TB < 8,0 : khá
5,0 < TB < 6,5 : trung bình
3,5 < TB < 5,0 : yếu
còn lại : kém
Giải thích: TB: Điểm trung bình của học sinh
Uses CRT;
Var TB : real;
BEGIN
clrscr;
repeat
begin
write('Moi ban nhap diem trung binh: ');
Readln(TB);
end;
until (TB>0) and (TB<10);
If (TB >= 8) then write('hoc luc gioi') else
If (TB>=6.5) then write('hoc luc kha') else
If (TB>5) then write('hoc luc trung binh') else
If (TB>3.5) then write('hoc luc yeu') else
write('hoc luc kem');
Readln;
END.
Câu 74:
Trong Access, để tạo CSDL mới, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng: D
File/New/Blank Database
Câu 75:
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa VAR dùng để:
Đáp án đúng: A
VAR là từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến. Danh sách biến phải tuân thủ theo quy ước đặt tên trong ngôn ngữ Pascal. Kiểu dữ liệu của biến là các kiểu dữ liệu trong Pascal, ví dụ như integer, char, string,...
Câu 76:
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để:
Đáp án đúng: D
Const: là từ khóa để khai báo hằng. Tên hằng: phải tuân theo quy ước đặt tên của Pascal. Giá trị của hằng: Là giá trị mà hằng nhận được trong suốt chương trình.
Câu 77:
Trong Turbo Pascal, muốn biên dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím:
Trong Turbo Pascal, muốn biên dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím Alt + F9. Nếu chương trình có lỗi cú pháp, phần mềm sẽ hiện thị một thông báo. Cần phải sửa lỗi nếu có, lưu lại chương trình rồi tiến hành biên dịch lại cho tới khi không còn lỗi.
Đáp án: A
Câu 78:
Hãy chọn phương án ghép đúng. Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ
Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ để viết chương trình, diễn đạt thuật toán giúp máy tính hiểu và thực hiện.
Đáp án: C
Câu 79:
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bản như thế nào?
Đáp án đúng C
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bản là: Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Câu 80:
Trong Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì?
Đáp án đúng: B
Trong Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng chia lấy phần dư còn phép toán DIV với số nguyên có tác dụng chia lấy phần nguyên.
Câu 81:
Trong Turbo Pascal, để lưu một chương trình:
Trong Turbo Pascal, để lưu một chương trình ta nhấn phím F2 rồi nhập tên tệp và nhấn phím Enter.
Đáp án: C
Câu 82:
Tên của CSDL trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL?
Đáp án đúng: D
Bắt buộc vào là đặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau
Câu 83:
Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất khi nói về Tên?
Đáp án đúng: D
Tên gọi do người lập trình tự đặt theo quy tắc do từng ngôn ngữ lập trình xác định
Câu 86:
Cấu trúc chung của chương trình pascal gồm mấy phần
Gồm 2 thành phần chính
- Phần khai báo thường dùng các câu lệnh dùng để:
+ Khai báo tên chương trình
+ Khai báo các thư viện (chứa các lệnh có sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác.
- Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần được thực hiện. Phần thân bắt đầu bằng từ khóa Begin và kết thúc bằng từ khóa End. Đây là phần bắt buộc phải có.
- Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên nếu có phần khai báo thì nó phải đặt trước phần thân chương trình.
Câu 87:
Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là:
Đáp án đúng: B
Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là: Mô hình dữ liệu quan hệ
Câu 88:
Viết chương trình nhập điểm trung bình (ĐTB) trong học kỳ 1 của các bạn học sinh. đưa ra kết quả xếp loại của học sinh dựa trên các tiêu chí dưới đây:
+Nếu ĐTB<5.0 thì xếp loại yếu
+Nếu 5.0 ≤ ĐTB < 6.5 thì xếp loại trung bình
+Nếu 6.5 ≤ ĐTB < 8.0 thì xếp loại khá
+Nếu ĐTB ≥ 8.0 thì xếp loại giỏi.
In kết quá xếp loại ra màn hình.
uses crt;
var diem:real;
begin
clrscr;
repeat
write('Nhap diem trung binh:'); readln(diem);
until (0<=diem) and (diem<=10);
if diem<5 then writeln('Xep loai yeu')
else if (5<=diem) and (diem<6.5) then writeln('Xep loai trung binh')
else if (6.5<=diem) and (diem<8.0) then writeln('Xep loai kha')
else writeln('Xep loai gioi');
readln;
end.
Câu 89:
Muốn xóa một bảng, ta chọn tên bảng cần xóa trong trang bảng rồi thực hiện:
Đáp án đúng: D
Câu 91:
Data type, Kiểu dữ liệu, là một cách phân loại dữ liệu cho hệ thống máy tính biết cách diễn giải giá trị của nó. Việc hiểu các loại dữ liệu sẽ đảm bảo dữ liệu được thu thập ở định dạng ưa chuộng và giá trị mong đợi của từng thuộc tính.
Ví dụ, data type của “Ross, Bob” sẽ giúp máy tính trả lời câu hỏi:
· Liệu dữ liệu có đề cập đến tên đầy đủ của ai đó (“Bob Ross”)
· Hay đây là danh sách gồm hai tên (“Bob” và “Ross”)
Qua đó, giúp bạn đảm bảo rằng:
· Dữ liệu bạn thu thập luôn ở định dạng phù hợp (“Ross, Bob” chứ không phải “Bob Ross”)
· Giá trị mong đợi (“Ross, Bob” chứ không phải “R0$$, B0b”)
Câu 92:
Để làm việc trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta thực hiện:
Trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta có thể thiết kế mới cho biểu mẫu, xem hay sửa đổi thiết kế cũ. Để làm việc trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta thực hiện Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ biểu mẫu.
Đáp án: B
Câu 94:
Máy tính gồm những bộ phận nào? Chức năng của các bộ phận máy tính?
Các bộ phận cơ bản của máy tính bao gồm hàng trăm linh kiện khác nhau, nhưng chúng ta không cần phải đi sâu về từng loại. Các bạn chỉ cần chú ý đến một số thành phần chính như bo mạch chủ, bộ xử lý trung tâm (CPU), RAM, nguồn (PSU), thiết bị lưu trữ cố định (Ổ cứng) và card màn hình (VGA). Đây đều là những thành phần riêng biệt, đảm nhiệm chức năng khác nhau để giúp máy tính hoạt động.
*Chức năng các bộ phận của máy tính
- Bo mạch chủ (Mainboard)
Bo mạch chủ còn được gọi là mainboard, đây là nơi chứa tất cả thành phần của máy tính. Nó có các khe cắm để liên kết các thành phần quan trọng, bao gồm: CPU, RAM, thiết bị lưu trữ, VGA… Bên cạnh đó, bo mạch chủ còn có thể gắn trực tiếp bởi một số bộ phận khác, điển hình như chất bán dẫn oxit kim loại (CMOS).
- Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM)
Random Access Memory hay còn được gọi tắt là RAM, nó được biết đến như là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. RAM thường được sử dụng để lưu trữ các dữ liệu tạm thời, các thông tin phần mềm và các chương trình mà máy tính đang sử dụng. Do đó, toàn bộ dữ liệu trên RAM sẽ chỉ lưu trữ tạm thời, nó sẽ mất đi khi máy tính bị tắt nguồn. Các loại RAM hiện có là RAM DDR2, DDR3, DDR4, DDR5, DDR6.
- Bộ phận xử lý trung tâm (CPU)
CPU (Central Processing Unit) là thành phần quan trọng nhất của máy tính, nó cũng là nơi chứa các bộ vi xử lý. Một CPU đủ mạnh sẽ tối ưu hiệu suất của phần mềm lẫn phần cứng máy tính. Hiện tại, có hai loại kiến trúc CPU phổ biến là 32 bit và 64 bit với sự xuất hiện của hai hãng sản xuất gần như độc quyền là AMD và Intel. Nhìn chung, CPU được xem như là bộ não của máy tính, mọi truy cập, xử lí dữ liệu cần phải thông qua CPU trước khi hiển thị ra màn hình.
- Đơn vị cung cấp điện (PSU)
Nguồn điện ổn định sẽ giúp cho máy tính hoạt động hết công suất, nếu không có nguồn điện đảm bảo thì mọi thứ sẽ không thể hoạt động. Vì vậy, nguồn điện (PSU) sẽ đóng vai trò cung cấp điện cho CPU thông qua các loại cáp chuyên dụng. Trước khi quyết định lựa chọn PSU, bạn nên nghiên cứu thông số kỹ thuật của card màn hình và CPU để lựa chọn công suất PSU phù hợp.
- Thiết bị lưu trữ cố định (Ổ cứng hoặc SSD)
Ổ cứng có vai trò lưu trữ toàn bộ dữ liệu trên thiết bị máy tính, bao gồm phần mềm và cả hệ điều hành. Có hai loại ổ cứng thường được sử dụng trong thời điểm hiện tại là HDD và SSD. Mỗi loại đều sở hữu ưu, nhược điểm riêng biệt cho nên bạn nên lựa chọn tùy theo nhu cầu của mình. HDD sở hữu giá thành rẻ hơn, nhưng bù loại tốc độ đọc, ghi và xử lý thông tin của nó sẽ chậm hơn đáng kể so với SSD.
- Lưu trữ di động: DVD-ROM hoặc Blu-ray
Bộ lưu trữ di động thường là ổ đĩa DVD-ROM hoặc Blu-ray thường được biết đến với khả năng đọc và ghi dữ liệu. Ngày nay, bộ lưu trữ di động không phổ biến như trước đây bởi sự phát triển của USB hay đầu đọc thẻ nhớ.
- Quạt làm mát
Máy tính hoạt động lâu dài không thể tránh khỏi tình trạng CPU quá nhiệt, đây là lúc quạt làm mát phát huy tác dụng. Việc trang bị quạt tản nhiệt là cách phổ biến nhất để làm mát CPU, nó có tác dụng hút không khí mát vào và bổ sung không khí nóng ra ngoài. Nếu bạn có điều kiện hơn, trang bị hệ thống làm mát bằng nước sẽ tối ưu hóa quá trình làm mát trên máy tính.
- Card đồ họa (GPU)
Card đồ họa hay còn biết đến với tên gọi bộ xử lý đồ họa liên kết máy tính với màn hình. Tác dụng chính của card đồ họa là xử lý tất cả những dữ liệu liên quan đến hình ảnh, video và xuất ra màn hình hiển thị. Sự phát triển mạnh mẽ của các trò chơi, phần mềm biên tập video hiện tại yêu cầu card đồ họa có thông số cao hơn để phục vụ các tác vụ một cách nhanh chóng.
- Thẻ âm thanh
Thẻ âm thanh thực chất là các cổng kết nối, nó có tác dụng kết nối trực tiếp đến card âm thanh trên máy tính. Giống với card màn hình, card âm thanh sẽ tích hợp trong bo mạch chủ. Sự xuất hiện của thẻ âm thanh sẽ giúp cho chất lượng xử lý âm thanh trên máy tính tối ưu hơn với các công nghệ hiện đại như âm thanh vòm Dolby 7.1. Trong một số trường hợp, bạn có thể lựa chọn các thẻ âm thanh chuyên dụng để nâng cao trải nghiệm âm thanh trên máy tính.
Câu 95:
Cơ sở dữ liệu quan hệ là gì?
Cơ sở dữ liệu quan hệ là một loại cơ sở dữ liệu lưu trữ và cung cấp quyền truy cập vào các điểm dữ liệu có liên quan đến nhau. Cơ sở dữ liệu quan hệ dựa trên mô hình quan hệ, một cách trực quan, đơn giản để biểu diễn dữ liệu trong bảng. Trong cơ sở dữ liệu quan hệ, mỗi hàng trong bảng là một bản ghi với một ID duy nhất được gọi là khóa. Các cột của bảng chứa các thuộc tính của dữ liệu và mỗi bản ghi thường có một giá trị cho mỗi thuộc tính, giúp dễ dàng thiết lập mối quan hệ giữa các điểm dữ liệu.
– Một ví dụ về cơ sở dữ liệu quan hệ:
Dưới đây là một ví dụ đơn giản về hai bảng mà một doanh nghiệp nhỏ có thể sử dụng để xử lý các đơn đặt hàng cho các sản phẩm của mình. Bảng đầu tiên là bảng thông tin khách hàng, vì vậy mỗi bản ghi bao gồm tên, địa chỉ, thông tin giao hàng và thanh toán, số điện thoại và các thông tin liên hệ khác của khách hàng. Mỗi bit thông tin (mỗi thuộc tính) nằm trong cột riêng của nó và cơ sở dữ liệu chỉ định một ID duy nhất (một khóa) cho mỗi hàng. Trong bảng thứ hai – bảng đơn đặt hàng của khách hàng – mỗi bản ghi bao gồm ID của khách hàng đã đặt hàng, sản phẩm đã đặt hàng, số lượng, kích thước và màu sắc đã chọn, v.v. – nhưng không có tên hoặc thông tin liên hệ của khách hàng.
Câu 97:
1 Byte bằng bao nhiêu Bit?
Tính theo quy ước của quốc tế, 1 Byte tương đương với 8 Bit (1B = 8b), đây cũng là đáp án chính xác nhất để giải đáp cho câu hỏi dung lượng 1 Byte bằng bao nhiêu Bit.
Câu 98:
Để đọc được trang Web ta phải dùng:
Đáp án đúng: B
Để đọc được trang Web ta phải dùng: Trình duyệt Web
Câu 100:
Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây không nhất thiết phải thực hiện?
Đáp án đúng: D
Mô tả nội dung
Câu 103:
Trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta có thể:
Đáp án đúng: A
Trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta có thể Sửa đổi cấu trúc của biểu mẫu.
Câu 104:
Chế độ trang dữ liệu được dùng để:
Đáp án đúng: D
Chế độ trang dữ liệu được dùng để: Hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép xem, xóa hoặc thay đổi các dữ liệu đã có
Câu 105:
Cho các thao tác sau:
1. Mở cửa sổ CSDL, chọn đối tượng Table trong bảng chọn đối tượng
2. Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mô tả, định tính chất trường
3. Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế
4. Đặt tên và lưu cấu trúc bảng
5. Chỉ định khóa chính
Để tạo cấu trúc một bảng trong CSDL, ta thực hiện lần lượt các thao tác:
Đáp án đúng: C
Câu 106:
Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như: trường “giới tính”, trường “đoàn viên”, ...nên chọn kiểu dữ liệu nào để sau này nhập dữ liệu cho nhanh?
Đáp án đúng: C
Yes/No
Câu 109:
Giả sử bảng HOCSINH gồm có các trường MAHS, HOTEN, DIEM. LOP. Muốn hiển thị thông tin điểm cao nhất của mỗi lớp để sử dụng lâu dài, trong Access ta sử dụng đối tượng nào trong các đối tượng sau?
Biểu mẫu (Form) giúp tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập và hiện thị thông tin. Vì vậy Muốn hiển thị thông tin điểm cao nhất của mỗi lớp để sử dụng lâu dài, trong Access ta sử dụng Form.
Đáp án: C
Câu 111:
Chỉnh sửa biểu mẫu (thay đổi hình thức biểu mẫu) chỉ thực hiện được ở chế độ:
Đáp án đúng: A
Thiết kế
Câu 112:
Khi báo cáo đang ở chế độ thiết kế, có thể nháy nút nào để xem kết quả của báo cáo?
Đáp án đúng: B
Khi báo cáo đang ở chế độ thiết kế, có thể nháy nút để xem kết quả của báo cáo
Câu 114:
Việc nào sau đây không thuộc chức năng của hệ điều hành?
Đáp án đúng: B
- Phần mềm ứng dụng là các chương trình máy tính cho phép người sử dụng thực hiện những công việc cụ thể và thường xử lí những loại dữ liệu cụ thể.
- Soạn thảo nội dung tập trình chiếu là chức năng của phần mềm trình chiếu.
- Các phương án còn lại đều là chức năng của hệ điều hành.
Câu 115:
Việc nào sau đây là chức năng của hệ điều hành?
Đáp án đúng: A
- Khởi động phần mềm ứng dụng là chức năng của hệ điều hành.
- Các phương án còn lại là chức năng của phần mềm đồ hoạ - một loại phần mềm ứng dụng.
Câu 116:
Tính xy (Với x, y là số thực).
Program X_LUYTHUA_Y;
Uses crt;
Var x,y,z:real;
Begin
Writeln(‘TINH X LUY THUA Y:’);
Writeln('----------------------------------');
Write('Nhap x = '); readln(x);
Write('nhap y = '); readln(y);
If x>=0 then
Begin
z:=exp(y*ln(x));
Writeln('x ^ y = ',z:4:2);
End
Else
Writeln('Khong tinh duoc do x la so am');
Readln;
End.
Câu 117:
Chế độ thiết kế được dùng để:
Đáp án đúng: A
Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo
Câu 118:
Chế độ thiết kế được dùng để:
Đáp án đúng: A
Tạo mới hay thay đổi cấu trúc của bảng, mẫu hỏi; thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo
Câu 119:
Câu nào sau đây sai? Khi nhập dữ liệu vào bảng tính thì:
Đáp án đúng: A
Câu sai là: Dữ liệu kiểu số sẽ mặc nhiên căn thẳng lề trái
Câu 120:
Hãy chọn phát biểu sai
A, một thư mục và 1 tệp cùng tên phải ở trong các thư mục mẹ khác nhau.
Giải thích các bước giải:
Để đặt tên tệp và thư mục ta cần lưu ý: hai thư mục (hai tệp) cùng tên phải ở trong hai thư mục mẹ khác nhau. Thư mục có thể chứa tệp cùng tên với thư mục đó và trong 1 thư mục có thể đặt tên tệp và thư mục con giống nhau.
Câu 121:
Ô tính, khối ô tính trong bảng tính là gì? Địa chỉ ô tính, địa chỉ khối ô tính được xác định như thế nào?
+ Ô tính là giao của một hàng và một cột trên trang tính tạo thành một ô tính.
+ Khối ô tính là một vùng hình chữ nhật gồm nhiều ô tính liền kề nhau.
+ Địa chỉ ô tính được xác định bởi tên cột (ở bên trái) ghép với tên hàng (ở bên phải).
+ Địa chỉ khối ô tính được xác định ở góc trái trên (hoặc góc phải dưới của một khối ô tính, sau khi kéo thả chuột đến ô tính ở góc phải dưới (hoặc góc trái trên).
Câu 122:
Viết chương trình liệt kê các từ của một xâu ký tự được nhập từ bàn phím, mỗi từ phải được viết trên 1 dòng.
program bai_giai;
uses crt;
var s:string;i:longint;
begin
clrscr;
write('nhap xau:');readln(s);
for i:=1 to length(s) do if(s[i]=' ')then writeln else write(s[i]);
readln;
end.
Câu 123:
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng: D
Câu 124:
Tìm số nhỏ nhất, lớn nhất trong mảng
*Viết chương trình tìm số lớn nhất trong mảng
Để tìm số lớn nhất trong mảng ta thực hiện các bước như sau
Khởi tạo giá trị max=a[0]
Duyệt lần lượt các phần tử của mảng. Nếu phần tử nào có giá trị lớn max thì ta tiến hành gán giá trị đó cho max.
Sau khi duyệt hết các phần tử của mảng thì ta tiến hành trả về giá trị của max
Hàm max sẽ có kiểu trả về là kiểu int (hoặc kiểu long cũng được ).
Cần có hai tham số truyền vào là: tên mảng và số lượng phần tử.
Code tham khảo cách viết hàm tìm giá trị lớn nhất trong mảng như sau
*Viết chương trình tìm số nhỏ nhất trong mảng
Tương tự như trên ta cũng làm lần lượt các bước
Khởi tạo giá trị min=a[0]
Duyệt lần lượt các phần tử của mảng. Nếu phần tử nào có giá trị nhỏ hơn min thì ta tiến hành gán giá trị đó cho min.
Sau khi duyệt hết các phần tử của mảng thì ta tiến hành trả về giá trị của min.
Hàm min sẽ có kiểu trả về là kiểu int (hoặc kiểu long cũng được ).
Cần có hai tham số truyền vào là: tên mảng và số lượng phần tử.
Code tham khảo cách viết hàm tìm giá trị nhỏ nhất như sau
Sau khi viết được hai hàm tính min, max thì chương trình của chúng ta đã có thể giải quyết được bài toán ở trên.
Câu 125:
Viết chương trình nhập vào một xâu kí tự từ bàn phím, thông báo lên màn hình các chữ cái có trong xâu và số lượng của chúng (Không phân biệt chữ hoa hay chữ thường) (lập trình pascal)
VD: PAScal
Kết quả: Cac chu cai co trong xau la: p a s c l
p xuat hien 1
a xuat hien 2
s xuat hien 1
c xuat hien 1
l xuat hien 1
var s: ansistring;
i,j: longint;
a,b: array[1..10000000] of longint;
begin
read(s); j:= 1;
s:= Lowercase(s);
for i:= 1 to length(s) do
begin
inc(a[ord(s[i])]);
If a[ord(s[i])] = 1 then
begin
b[j]:= ord(s[i]);
inc(j);
end;
end;
j:= j-1;
write('Cac chu cai co trong xau la: ');
For i:= 1 to j do
write(chr(b[i]),#32);
writeln;
For i:= 1 to j do
writeln( chr(b[i]),' xuat hien ',a[b[i]]);
end.
Câu 126:
Giả sử trường “DiaChi” có Field size là 50. Ban đầu địa chỉ của học sinh A là “Le Hong Phong”, giờ ta sửa lại thành “70 Le Hong Phong” thì kích thước CSDL có thay đổi như thế nào?
Đáp án đúng: B
Câu 127:
Truy vấn cơ sở dữ liệu là gì?
Truy vấn cơ sở dữ liệu là truy vấn mô tả các dữ liệu và thiết đặt các tiêu chí để hệ quản trị cơ sở dữ liệu thích hợp. Định nghĩa hẹp của nó là một dạng bộ lọc có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một cơ sở dữ liệu quan hệ.
Truy vấn cơ sở dữ liệu là thu thập các nguồn dữ liệu và thiết đặt các tiêu chí liên quan. Khi đó, hệ điều hành cơ sở dữ liệu sẽ tích hợp database. Hiểu theo cách đơn giản hơn, đây là việc làm sử dụng bộ lọc để thu thập các thông tin.
Truy vấn dữ liệu trích xuất thông tin đang lưu trữ trong bảng. Thông tin được truy xuất thông qua cột và thông tin cần trích xuất có thể thuộc một hay nhiều bảng. Thao tác này được sử dụng phổ biến trong các hệ thống phần mềm hoặc website. Ví dụ khi bạn đăng nhập vào Zalo thì hệ thống sẽ thực hiện truy vấn dữ liệu để kiểm tra tích hợp điều lệ tài khoản đang đăng nhập,…
Câu 128:
Để chỉ định khóa chính cho một bảng, sau khi chọn trường, ta thực hiện:
Đáp án đúng: D
Câu 130:
Chọn kiểu dữ liệu nào cho trường điểm "Toán", "Lý",...
Đáp án đúng: C
Chọn kiểu dữ liệu Number cho trường điểm "Toán", "Lý",...