Lời giải:
\[{n_{S{O_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2(mol)\]
Coi hỗn hợp A gồm Fe và O, nếu gọi mFe trong A = x (g, x>0)
→mO = 12,8 – x (g)
→\[{n_{Fe}} = \frac{x}{{56}}(mol),{n_O} = \frac{{12,8 - x}}{{16}}(mol)\]
Quá trình cho và nhận electron:
\[\begin{array}{l}\mathop {Fe}\limits^0 \to \mathop {Fe}\limits^{ + 3} + 3e\\\mathop O\limits^0 + 2e \to \mathop O\limits^{ - 2} \\\mathop S\limits^{ + 6} + 2e \to \mathop S\limits^{ + 4} \end{array}\]
Áp dụng bảo toàn electron, ta có: \[\frac{x}{{56}}.3 = \frac{{12,8 - x}}{{16}}.2 + 0,2.2 \Rightarrow x = 11,2\]
Muối thu được là Fe2(SO4)3 có: \[{n_{F{e_2}{{(S{O_4})}_3}}} = \frac{1}{2}{n_{Fe}} = \frac{1}{2}.\frac{{11,2}}{{56}} = 0,1(mol)\]
\[ \Rightarrow {m_{F{e_2}{{(S{O_4})}_3}}} = 0,1.400 = 40(g)\]
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng hết với 3 lít dd HNO3 1M thu được 13,44 lít NO (đkc).
Tính khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu ?
Cho 6,2 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với H2O thu được 2,24 lít khí (đktc).
a. Xác định 2 kim loại kiềm
b. Tính khối lượng 2 hiđroxit thu được
c. Tính V dung dịch H2SO4 1M cần trung hòa hết 2 hiđroxit này.
Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng hết với 3 lít dd HNO3 1M thu được 13,44 lít NO (đkc).
Tính nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng ? Biết thể tích dung dịch không thay đổi.
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích HCl cần dùng
c. Tính thể tích chất khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Cho 30,2 hỗn hợp gồm CuO, MgO và FeO cho tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 66,2 gam muối. Gía trị của V là: