Chữ Quốc ngữ ở Việt Nam ra đời xuất phát từ nhu cầu:
A. truyền đạo.
B. viết văn tự.
C. sáng tác văn học.
D. sáng tạo nghệ thuật.
Lời giải:
Từ thế kỉ XVII, nhằm phục vụ cho quá trình truyền đạo các giáo sĩ phương Tây đã sáng tạo ra chữ Quốc ngữ trên cơ sở dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng việt
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Vì sao chúa Nguyễn và chúa Trịnh lại ngăn cấm các giáo sĩ truyền bá đạo Thiên Chúa vào Đại Việt?
Vì sao nông nghiệp Đàng Trong lại phát triển hơn so với Đàng Ngoài?
Vị trạng nguyên nào là người được mệnh danh là người “lo trước những việc lo của thiên hạ”?
Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là gì?
Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán nước ta phát triển mạnh ở miền xuôi trong các thế kỉ XVI đến XVII?
Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện các đô thị ở nước ta trong thế kỉ XVII?
Ở Đàng Ngoài, việc cường hào đem cầm bán ruộng công có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống nông dân?
Một trong những đề tài chính của văn học chữ Nôm trong các thế kỉ XVI – XVII là gì?
Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong có tác động như thế nào đến tình hình xã hội từ thế kỉ XVI đến XVIII?