Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

03/07/2024 253

Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi về thăm quê trong hai bài thơ sau có điểm gì giống nhau?

Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi?

 (Hạ Tri Chương - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quẻ - bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ)

Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi,

Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai

Nền nhà nay dựng cơ quan mới

Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người.

(Chế Lan Viên - Trở lại An Nhơn)

A.   Ngậm ngùi, tiếc nuối, man mác buồn.

Đáp án chính xác

B.   Vui vẻ.

C.   Hào hứng.

D.   Cả 3 đáp án trên.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

 Đáp án A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong câu: “Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân cho hoa, mùa thu được quả”. “Mùa xuân”, “Mùa thu” là hình ảnh:

Xem đáp án » 10/01/2022 372

Câu 2:

Sự khác nhau trong ngôn ngữ thơ ở 2 bài thơ “Tự tình” và “Chiều hôm nhớ nhà” tạo nên sự khác nhau về phong cách của 2 nhà thơ, đúng hay sai? 

Xem đáp án » 10/01/2022 312

Câu 3:

Thể thơ của bài “Tự tình” của Hồ Xuân Hương và “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan là: 

Xem đáp án » 10/01/2022 241

Câu 4:

Nhận xét sau về câu: “Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân cho hoa, mùa thu được quả” đúng hay sai?

“ Trong câu văn này, mùa xuân và mùa thu là những hình ảnh ẩn dụ. Mùa xuân, mùa thu ở đây chỉ các giai đoạn khác nhau: Ban đầu là lúc đơm hoa, cùng với thời gian sẽ thu hoạch được nhiều quả ngọt. Chuyện học hành cũng vậy. Cùng với thời gian tích luỹ kiến thức, người học rồi sẽ tiến bộ dần và rồi sẽ thành công. Đây là một câu so sánh để ta thêm kiên nhẫn trên con đường học tập”.

Xem đáp án » 10/01/2022 240

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »