Trên bề mặt chất lỏng có đặt hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 46,25cm và dao động cùng pha. Sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=40Hz, vận tốc truyền sóng là 5m/s. Trên mặt chất lỏng, gọi M là một điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A và dao động với biên độ cực tiểu. Đoạn BM có giá trị cực đại là
A. 174,25cm
B. 47,30cm
C. 46,25cm
D. 91,80cm
Đáp án A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng . Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là:
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi là M một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại A và dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là:
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng biên độ a, tần số 20Hz, cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s, coi biên độ song không đổi trong quá trình truyền. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ trên đoạn CD là
Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước giữa hai nguồn đồng bộ tần số 25Hz , cách nhau , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. M là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm I của một khoảng 12 cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn nằm trong đoạn thẳng MI là
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là:
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a=2(cm), cùng tần số f=20(Hz), ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v=80(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM=12cm, BM=10(cm), là:
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là:
Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng và . Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là:
Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhật, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra sóng kết hợp. Gọi và là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng và cách nhau 9 cm. Biết số điểm cục đại giao thoa trên và tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng là
Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M, A, B, N theo thứ tự thẳng hàng. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại M có giá trị là 6mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị:
Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình . Xét một điểm C trên mặt nước thuộc cực tiểu giao thoa, giữa C và trung trực của AB có một đường cực đại giao thoa. Biết . Số điểm cực đại trên đoạn thẳng AC là
Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết và . Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:
Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước dao động với phương trình . Điểm M gần nhất trên trung trực của dao động cùng pha với cách bao nhiêu.
I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước
- Khi sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì sóng truyền qua khe hẹp giống như một tâm phát sóng mới.
- Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.
- Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra là hai sóng kết hợp
- Các gợn sóng có hình các đường hypepol gọi là các vân giao thoa.
Giao thoa sóng trên mặt nước
II. Cực đại và cực tiểu
1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa
- Trên mặt chất lỏng, cho hai nguồn sóng đồng bộ S1, S2 cách nhau một khoảng
- Phương trình sóng do u1, u2 truyền tới M:
- Độ lệch pha của hai dao động thành phần tại M:
- Dao động của phần tử môi trường tại M là dao động tổng hợp, ta có:
Biên độ dao động tại M là:
2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
-Những điểm dao động với biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng
- Những điểm dao động với biên độ cực tiểu là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nửa nguyên lần bước sóng
Hình dạng các cực đại, cực tiểu:
III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp
Để có vân giao thoa ổn định trên mặt nước thì hai nguồn sóng phải:
+ Dao động cùng phương, cùng chu kì (hay tần số)
+ Có hiệu số pha không đổi theo thời gian
Hai nguồn như vậy gọi là hai nguồn kết hợp.